K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình không hiểu cái phần R, nếu như 9,75(g) R tác dụng hết với HCl mà bạn không cho số mol hay g của HCl thì kim loại nào phản ứng được với HCl thì đều đúng hết, còn khí A thì chỉ có H2 mới khử được oxit

27 tháng 3 2022

Ta có 2 PTHH:

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\left(1\right)\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{\text{điện phân nóng chảy}}4Al+3O_2\left(2\right)\)

ĐLBTKL (1): \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

ĐLBTKL (2): \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=\dfrac{20,4-10,8}{32}.22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al}=10,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

2 tháng 2 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{36}{80}=0.45\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.3.....................................0.3\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.......0.3.....0.3....0.3\)

\(m_{Cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0.45-0.3\right)\cdot80+0.3\cdot64=31.2\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0.3\cdot18=5.4\left(g\right)\)

 

Chúc em học tốt !!

2 tháng 2 2021

Zn+H2SO4→ZnSO4+Hbạn biến đổi nó ra phương trình này kiểu gì vậy?

 

28 tháng 11 2016

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

28 tháng 11 2016

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

31 tháng 7 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.075\)

\(M_R=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

Với : \(n=2\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(CuO:\) Đồng (II) oxit

31 tháng 7 2021

nO2 = 0,075(mol)

PT

2R + O2 -> (đknd) 2RO 

0,15  <- 0,075 (mol)

=> MR = m/n = 9,6 / 0,15 = 64 => R là Cu và oxit là CuO

25 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(2\right)\)

a. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)

b. Ta thấy: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy CuO dư.

Theo PT(2)\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

25 tháng 11 2021

Mik làm rồi nhé

25 tháng 11 2021

Bn vuối xuống dưới là thấy

24 tháng 3 2016

a) Fe + 2HCl ->FeCl2 +H2   (1)

   0.2                            0.2

H2 + CuO ->Cu + H2O    (2)

0.2                0.2

b)n(Fe)=11.2/56= 0.2 mol

 m(Cu)=0.2*64=12.8 (g)

(1) :p/ư thế ,FeCl2(sắt II clorua )

(2) :p/ư oxi hóa -khử

 

24 tháng 3 2016

giải giùm tớ bài này vs

15 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)

\(..........0.3.....0.225\)

\(m_{Fe}=0.225\cdot56=12.6\left(g\right)\)

Lượng hơi nước sinh ra không thể khử đồng được em nhé !