K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

a, n > 4

b, Để A nguyên

=> 2 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(2)

n-2n
13
-11
24
-20  

KL: n thuộc.....................

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

25 tháng 6 2021

a) Để a là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)

b) \(a=\frac{n+9}{n+4}=\frac{n+4+5}{n+4}=1+\frac{5}{n+4}\)

\(a=\frac{1}{2}\Rightarrow1+\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}-1=-\frac{1}{2}\)

\(\frac{5}{n+4}=\frac{5}{-10}\)

\(\Rightarrow n+4=-10\Rightarrow n=-14\)

c) Để a là số nguyên thì \(\frac{5}{n+4}+1\)  có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

Vì \(n+4\inℤ\) nên \(n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

25 tháng 6 2021

a, để a là phân số thì mẫu số phải khác 0

vây nên n+4 phải khác 0 suy ra n phải khác -4 

b, n+9/n+4=1/2 suy ra 2n+18=n+4 suy ra 2n-n=4-18 suy ra n=-14

c, a=n+9/n+4 có g trị nguyên

suy ra n+9 chia hết n+4

suy ra n+4+5 chia hết cho n+4

suy ra 5 chia hết cho n+4 hay n+4 thuộc ư(5)

suy ra n+4 thuộc (1;5;-1;-5)

suy ra n thuộc (-3;1;-5;-9)

chúc bạn hok tốt

17 tháng 4 2022

a.\(A=\dfrac{n-4}{n+1}=\dfrac{n+1-5}{n+1}=1-\dfrac{5}{n+1}\)

\(ĐK:n\ne0;n\ne4\)

b.Để A nguyên thì \(\dfrac{5}{n+1}\in Z\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

*n+1=1 => n=0

*n+1=-1 => n=-2

*n+1=5 => n=4

*n+1=-5 => n=-6

Vậy \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\) thì A nguyên

17 tháng 4 2022

câu a n nguyên nha bạn

26 tháng 2 2016

a, Để C là phân số thì n thuộc Z và n + 1 ≠ 0 => -1 ≠ 0 

b, Để C là số nguyên thì n + 3 ⋮ n + 1.

Ta có n + 3 = n + 1 + 2. Để n + 3 ⋮ n + 1 thì n+1 ⋮ n + 1 và 2 ⋮ n+1 => n+1 ∈ Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Ta có bảng  

n+11-12-2
n0-21-3

Vậy n ∈ {0 ; -2 ; 1 ; -3}

4 tháng 4 2021

cộng hay trừ vậy

Tớ nghĩ là cộng vì dấu ''+'' nằm dưới dấu ''='' mà, chắc là quên ấn nút ''Shift'' ấy mà!hiha 

2 tháng 6 2020

a) \(A=\frac{2}{n+1}\) là phân số

\(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-1\)

Vậy \(n\ne-1\).

b) \(A=\frac{2}{n+1}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

5 tháng 5 2016

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên