Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN B
Áp dụng công thức đường trung tuyến trong tam giác ta có:
m c 2 = 31 2 + 29 2 2 − 2 7 2 4 = 23 ⇒ m c = 23
3.
Gọi:
Tập hợp HS giỏi toán là $A$
Tập hợp HS giỏi lý là $B$
Tập hợp HS giỏi anh là $C$
Theo bài ra thì:
$|A|=15; |B|=14; |C|=12$
$|A\cap B|=8; |B\cap C|=5; |C\cap A|=7$
Số học sinh giỏi cả 3 môn là:
$|A\cap B\cap C|=\frac{8+5+7-11}{3}=3$
Số học sinh giỏi ít nhất 1 môn:
$|A\cup B\cup C|=|A|+|B|+|C|-|A\cap B|-|B\cap C|-|C\cap A|+|A\cap B\cap C|=15+14+12-7-8-5+3=24$
Số học sinh lớp 10A là:
$24+15=39$
Đáp án A.
Đề bạn viết bị lỗi. Mình giả sử rằng bạn đang muốn tính tích vô hướng của $\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}$.
Lời giải:
$\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\sqrt{3}(-2)+2(\sqrt{3}-1)=-2$
Đáp án D.
A B → = 1 ; − 3 , A C → = 3 ; 6 ⇒ A B → . A C → = 1.3 + − 3 .6 = − 15
ĐÁP ÁN C
c o t 2 α = 1 / ( sin 2 α ) – 1 = 25 / 20 – 1 = 1/4 ⇒ cotα = ±1/2.
Vì 3π/2 < α < 2π nên cotα < 0. Vậy cotα = (-1)/2.
Đáp án: C
Để A giao B khác rỗng thì \(7-4m< =4-m\)
=>-3m<=-3
=>m>=1
=>Chọn A
a → . b → = 3.5 + − 2 .7 = 15 − 14 = 1 .
Chọn A.