Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 3 + 32 + 33 +...+ 32015
A = (3 + 32 + 33 + 34 + 35) +...+ (32011 + 32012 + 32013 + 32014 + 32015)
A = 3.( 1 + 3 + 32 + 33 + 34) +...+ 32011( 1 + 3 + 32 + 33 + 34 )
A = 3.211 +...+ 32011.121
A = 121.( 3 +...+ 32021)
121 ⋮ 121 ⇒ A = 121 .( 3 +...+32021) ⋮ 121 (đpcm)
b, A = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 32015
3A = 32 + 33 + 34 +...+ 32015 + 32016
3A - A = 32016 - 3
2A = 32016 - 3
2A + 3 = 32016 - 3 + 3
2A + 3 = 32016 = 27n
27n = 32016
(33)n = 32016
33n = 32016
3n = 2016
n = 2016 : 3
n = 672
c, A = 3 + 32 + ...+ 32015
A = 3.( 1 + 3 +...+ 32014)
3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 3 + 32 +...+ 32014) ⋮ 3
Mặt khác ta có: A = 3 + 32 +...+ 32015
A = 3 + (32 +...+ 32015)
A = 3 + 32.( 1 +...+ 32015)
A = 3 + 9.(1 +...+ 32015)
9 ⋮ 9 ⇒ 9.(1 +...+ 32015) ⋮ 9
3 không chia hết cho 9 nên
A không chia hết cho 9, mà A lại chia hết cho 3
Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. nhưng A ⋮ 3 mà không chia hết cho 9
a. A = 4 + 22 + 23 + ... + 230
Đặt B = 22 + 23 + ... + 230
2B = 23 + 24 + ... + 231
2B - B = 231 - 22
B = 231 - 4
A = 4 + 231 - 4 = 231, là lũy thừa của 2
=> đpcm
b. A = 3 + 32 + 33 + ... + 3106
3A = 32 + 33 + 34 + ... + 3107
3A - A = 3107 - 3
2A = 3107 - 3
2A + 3 = 3107, là lũy thừa của 3
=> đpcm
Ủng hộ mk nha ^_-
Ta có: A = 1 + 2 + 22 + 23 + ....... + 2200
=> 2A = 2 + 22 + 23 + ....... + 2201
=> 2A - A = ( 2 + 22 + 23 + ....... + 2201 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + ....... + 2200 )
=> A = 2201 - 1
=> A + 1 = 2201
A = 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 200
2A = 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + 2 ^ 4 + ... + 2 ^ 201
2A - A = ( 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + 2 ^ 4 + ... + 2 ^ 201 )
- ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 200 )
A = 2 ^ 201 - 1
=> A + 1 = 2 ^ 201
B = 3 + 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^ 2005
3B = 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + 3 ^ 4 + ... + 3 ^ 2006
3B - B = ( 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + 3 ^ 4 + ... + 3 ^ 2006 )
- ( 3 + 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^ 2005 )
2B = 3 ^ 2006 - 3
=> 2B = 3 ^ 2006
Vậy 2B + 3 là lũy thừa của 3
Bài 2
a. S1= 5+52+53+.....+5100
S1= 5(1+5)+53(1+5)+.....+599(1+5)
S1= 5x6+53x6+.....+599x6
S1= 6(5+53+.....+599) chia hết cho 6
b. S2= 2+22+23+24+25+.....+2100
S2= 2(1+2+4+8+16)+.....+296(1+2+4+8+16)
S2= 2x31+.....+296x31
S2= 31(2+.....+296) chia hết cho 31
Câu 1:
2A=2+22+...+2201
A=2A-A=2201-1
⇒A+1=2201 là một lũy thừa.
Câu 2:
3B=32+33+...+32006
2B=3B-B=32006-3
⇒2B+3=32006 là một lũy thừa của 3(ĐPCM)
Câu 3 không rõ đề nhé!
a) \(A=3^1+3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(=\left(3^1+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)
\(=3.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{97}.\left(1+3+3^2\right)\)
\(=13.\left(3+...+3^{97}\right)⋮13\)
Vậy A chia hết cho 13
b) \(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\right)-\left(3^1+3^2+3^3+...+3^{99}\right)\)
\(\Rightarrow2A=3^{100}-3\)
\(\Rightarrow2A+3=3^{100}=\left(3^{50}\right)^2\)
Vậy 2A + 3 là một lũy thừa của 3