Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét t/g OAD và t/g OBC cos
AO = OB
\(\widehat{xOy}\) : chung
OD = OC
=> t/g OAD = t/g OBC
=> AD = BC
b/ Không rõ đề.
c/ Có
OC = ODOA = OB
=> AC = BD
Có \(\widehat{OAD}=\widehat{OBE}\) (do t/g OAD = t/g OBC)
=> \(180^o-\widehat{OAD}=180^o-\widehat{OBE}\)
=> \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\)
Xét t/g AEC và t/g BED có
\(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\)
AC = BD\(\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\)
=> t/g AEC = t/g BED (g.c.g)
=> AE = BE
Xét t/g OAE và t/g OBE có
OA = OB
AE = BEOE : chung
=> t/g OAE = t/g OBE
=> ^xOE = ^yOe
=> OE là pg góc xOy
a. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AM
có góc BOC< MOC (70 độ<115 độ)
nên tia OB nằm giữa hai tia OM và OC
b.Vì tia OB nằm giữa hai tia OM và OC
nên góc MOB+ góc BOC= góc MOC
góc MOB= MOC - BOC
góc MOB= 115 - 70
góc MOB= 45 độ
vậy góc MOB= 45 độ
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AM
có góc MOC< góc AOM ( 115 độ< 180 độ )
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OM
suy ra góc AOC + góc MOC = góc AOM
góc AOC = góc AOM - góc MOC
góc AOC = 180 độ - 115 độ
góc AOC =65 độ
a) Vì tia OD nằm trong A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó
A O D ^ + B O D ^ = A O B ^
Suy ra: A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0
Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .
b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .
Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có
E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0
Vậy O C ⊥ O E