Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nguyên tố không bao gời là số chẵn ( trừ số 2 ) và lúc nào cũng là số lẻ
Số lẻ + Số lẻ = Số chẵn
=> n + 2015 là hợp số
a)tích của hai số nguyên là 1 hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn thêm ước là số nguyên tố nữa
b)tổng hai số lớn hơn hai là số nguyên tố
a)cả hai dều đúng
b)các số ng t >2 đều là số lẻ
=>tổng hai số nguyên t >2 chia hết cho 2=>là hp só
ko phai hop so thi la so nguyen to
ko phai so nguyen to thi la hop so
Ta có: (p - 1).(p + 1) = p2 - 1
Do p nguyên tố; p > 3 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3 => p2 chia 3 dư 1
=> p2 - 1 chia hết cho 3 (1)
Do p nguyên tố, p > 3 => p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1
=> p2 - 1 chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) => p2 - 1 chia hết cho 3 và 8
=> (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8
Chứng tỏ nếu p nguyên tố > 3 thì (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8