K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

11 tháng 4 2022

cứu

11 tháng 4 2022

a)

\(\text{Trên tia A B , có A C < A B ( 3 c m < 5 c m ) nên C nằm giữa A và B}\)

\(\text{⇒AC+BC=AB}\)

\(\text{Hay: 3+BC=5}\)

\(\text{⇒BC=5−3}\)

\(\text{⇒BC=2}\)

\(\text{Vậy BC=2cm}\)

b)

\(\text{Vì BD và BClà 22 tia đối nhau }\)

\(⇒B \)\(\text{nằm giữa C và D}\)

\(⇒CD=BD+BC\)

Hay: \(CD=2+2=4\)

Mà: \(AB=5\)

\(CD<\)\(AB(4cm<5cm)\)

Vậy \(CD<\)\(AB\)

19 tháng 6 2015

vẽ cái hình ra rồi biểu diễn , dùng ô ly tập ấy , giả sử 1 ô ly làm 1cm rồi kẻ từ từ :D

a: BC=AB-AC=3cm

b: CD=BC+BD=3+2=5(cm)

4 tháng 4 2022

BC=AB-AC=4-1=3cm

BC+BD=CD

<=> 3+2=5cm

a)

Sửa đề: Chứng minh A là trung điểm của OB

Trên tia Ox, ta có: OA<OB(2,5cm<5cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

\(\Leftrightarrow OA+AB=OB\)

hay AB=OB-OA=5-2,5=2,5(cm)

Ta có: OA=AB(=2,5cm)

mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

b) Vì OA và OH là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm H và A

\(\Leftrightarrow AH=OH+OA\)

hay AH=2,5+3=5,5(cm)

Vậy: AH=5,5cm

Vì tia AB và tia AH là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm B và H

\(\Leftrightarrow BH=AH+AB\)

hay BH=5,5+2,5=8(cm)

Vậy: BH=8cm

13 tháng 1 2021

giải giúp mik câu d bạn ạ hai câu này mik giải đc rồi nha cảm ơn