Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vẽ biểu đồ
Biểu đồ sản lượng khai thác dầu mỏ và sản xuất điện thoại di động trên thế giới giai đoạn 1990 – 2019
b. Phân tích tình hình sản xuất dầu mỏ và điện thoại di động thế giới
Sản xuất dầu mỏ và điện thoại di động trên thế giới có xu hướng tăng số lượng sản phẩm liên tục trong giai đoạn 2000 - 2019:
- Dầu mỏ có xu hướng tăng từ 3606 triệu tấn (2000) lên 4485 triệu tấn (2019) (tăng 879 triệu tấn, gấp hơn 1,2 lần).
- Điện thoại di động cũng có tăng nhanh chóng từ 11,2 triệu chiếc (2000) lên 8283 triệu chiếc (2019) (tăng 7544,8 triệu chiếc, gấp hơn 11,2 lần).
a. Vẽ biểu đồ
* Xử lí số liệu:
Bảng tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu mỏ và điện trên thế giới giai đoạn 1990 – 2020
(Đơn vị: %)
* Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu mỏ và điện trên thế giới giai đoạn 1990 – 2020 (%)
b. Nhận xét
Sản lượng dầu mỏ và điện trên thế giới giai đoạn 1990 – 2020 có xu hướng tăng liên tục, điện có tốc độ tăng nhanh hơn.
- Điện tăng từ 100% (năm 1990) lên 217,5% (năm 2020), tăng 117,5%.
- Dầu mỏ tăng từ 100% (năm 1990) lên 131,9% (năm 2020), tăng 31,9%.
=> Sản lượng điện có tốc độ tăng trưởng nhanh gấp gần 3,7 lần so với sản lượng dầu mỏ.
Bảng cơ cấu sản lượng lương thực thế giới năm 2000 và năm 2019 (%)
Giải thích : Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột (cụ thể là cột ghép) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sản lượng than và dầu mỏ của thế giới thời kì 1950 – 2013.
Đáp án: A
Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Hoa kỳ và Ấn Độ, năm 2020 (%)
=> Nhận xét:
Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Hoa Kỳ và Ấn Độ năm 2020 có sự khác nhau về tỉ trọng từng ngành:
- Ngành dịch vụ của Hoa Kỳ và Ấn độ đều chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của từng nước. Tuy nhiên, GDP ngành dịch vụ của Hoa Kỳ có tỉ trọng lớn hơn 22,8% so với Ấn Độ.
- Trong khi tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp của Hoa Kỳ chỉ chiếm 0,9% thì tỉ trọng ngành này ở Ấn Độ chiếm 18,3% trong cơ cấu GDP (cao hơn Hoa Kỳ 17,4%).
- Tỉ trọng GDP ngành công nghiệp và dịch vụ của Hoa Kỳ là 18,1% và Ấn Độ là 23,5% (chênh nhau không quá lớn, 5,4%).
=> Giải thích: Do Hoa Kỳ là quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn so với Ấn Độ.
* Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1990 - 2020
* Nhận xét
- Khách du lịch và doan thu du lịch có sự biến động mạnh qua các năm.
- Giai đoạn 1990 - 2019
+ Khách du lịch: tăng và tăng thêm 1028 triệu lượt người.
+ Doanh thu du lịch: tăng và tăng thêm 1195 tỉ USD.
Do ngành du lịch trên thế giới ngày càng phát triển, nhu cầu du lịch lớn, nhiều loại hình du lịch mới xuất hiện và đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch → Doanh thu du lịch ngày càng tăng lên.
- Giai đoạn 2019 - 2020
+ Khách du lịch: giảm mạnh và giảm 1064 triệu lượt người.
+ Doanh thu du lịch: giảm mạnh và giảm 933 tỉ USD.
Do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, người dân hạn chế đi du lịch, nhiều quốc gia không cho xuất nhập cảnh hoặc có nhiều quy định về xuất nhập cảnh đối với khách du lịch → Doanh thu từ ngành du lịch giảm mạnh
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ sản lượng dầu mỏ và điện của thế giới, giai đoạn 2000 - 2019
- Nhận xét:
Trong giai đoạn 2000 – 2019, sản lượng dầu mỏ và điện của thế giới đều tăng liên tục:
+ Dầu mỏ tăng từ 3605,5 triệu tấn (2000) -> năm 2010 đạt 3983,4 triệu tấn -> năm 2019 đạt 4484,5 triệu tấn.
+ Điện năm 2000 đạt 15555,3 tỉ Kwh -> năm 2010 đạt 21570,7 tỉ Kwh -> năm 2019 đạt 27004,7 tỉ Kwh.
=> Do nhu cầu về dầu mỏ và điện trên thế giới cho sản xuất và tiêu dùng ngày càng lớn.