Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A nguyên <=> n-1 là ước của 3
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy n=-2;0;2;4 thì A nguyên
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên
<=> 3 chia hết cho n-1
Vì 3 chia hết n-1
=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng sau:
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4
Ai k mik mik k lại. Chúc các bạn thi tốt
a/để A là phân số =. n-1 khác 0
=>n khác 1
vậy với n khác 1 thì A là phân số
b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}
nếu n-1=1=>n=2
nếu n-1=-1=>n=0
nếu n-1=-5=>n=-4
nếu n-1=5=>n=6
vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên
nhầm đôi chỗ
a)n≠1
b Để A là số nguyên thì 5 phải chia hết cho n - 1 => n - 1∈ Ư(5)
Ư(5)= {1;-1;5;-5}
Nếu n-1=1 => n=2 n-1= -1 => n= 0
n-1= 5 => n= 6 n-1= -5 => n= -4
đúng mình nha
a/để A là phân số =. n-1 khác 0
=>n khác 1
vậy với n khác 1 thì A là phân số
b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}
nếu n-1=1=>n=2
nếu n-1=-1=>n=0
nếu n-1=-5=>n=-4
nếu n-1=5=>n=6
vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên
Để A là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu. Ta có:
5 chia hết cho n-1
Do đó n-1 phải là ước của 5.
Ư(5)={+-1;+-5}
=> n=2; 0; 6; -4
nhớ **** bạn hiền
\(A=\frac{2}{n-1}\) là số nguyên khi \(2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
Chúc bạn học tốt
để A là số nguyên thì 2 phải chia hết cho n-1 => n -1 thuộc ước của 2
Ư (2) = { 1;-1;2;-2} nếu n-1= 1 =>n =2 n-1=-1=> n = 0 n-1=2 => n=3 n-1=-2 => n= -1
vậy n ={ 2;0;3;-1} thì A là số nguyên
https://olm.vn/hoi-dap/question/925458.html
Giống câu hỏi này đó nha
Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\)là số nguyên
\(\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;+1;+2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
Vậy........................ =_=
để \(A=\frac{3}{n-1}\)nguyên khi và chỉ khi 3 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 3
=> Ư(3) = {+-1;+-3}
=> n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2
n - 1 = -1 => n = 1 + -1 = 0
n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4
n - 1 = -3 => n = -3 + 1 = -2
=> n $$ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 }
A=2n−1A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−12⋮n−1
⇒n−1∈Ư(2)⇒n−1∈Ư(2)
⇒n−1∈{−2;−1;1;2}⇒n−1∈{−2;−1;1;2}
⇒n∈{−1;0;2;3}