K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Cho biểu thức : A= ( 3/2x+4 + x/2-x + 2x^2+3/x^2-4 ) : (2x-1/4x-8)

a.Rút gọn A

b.Tìm giá trị của A biết |x - 1| = 3

c.Tìm x để A < 2

d.Tìm x để A = |1|

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{3}{2x+4}+\dfrac{x}{2-x}+\dfrac{2x^2+3}{x^2-4}\right):\dfrac{2x-1}{4x-8}\)

\(=\left(\dfrac{3\left(x-2\right)}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2x\left(x+2\right)}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{2\left(2x^2+3\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\dfrac{2x-1}{4x-8}\)

\(=\dfrac{3x-6-2x^2-4x+4x^2+6}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-2\right)}{2x-1}\)

\(=\dfrac{2x^2-x}{x+2}\cdot\dfrac{2}{2x-1}\)

\(=\dfrac{x\left(2x-1\right)}{x+2}\cdot\dfrac{2}{2x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+2}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;-1\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}-\dfrac{4}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{3x+3}{x^2+2x}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{4\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{3\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\left(\dfrac{x+4x+8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{5x+8+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6x+6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(x+1\right)}{x-2}\cdot\dfrac{x}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{x-2}\)

b) Để A nguyên thì \(2x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow2x-4+4⋮x-2\)

mà \(2x-4⋮x-2\)

nên \(4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(x\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\) thì A nguyên

28 tháng 7 2021

a, ĐK : \(x\ne0;1\)

\(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b, Thay x = 3 vào A ta được : \(\dfrac{9}{2}\)

c, \(A=4\Rightarrow\dfrac{x^2}{x-1}=4\Rightarrow x^2=4x-4\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

d, \(A< 2\Rightarrow\dfrac{x^2}{x-1}-2< 0\Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x+1}{x-1}< 0\Rightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x>1\)

 

a,\(\dfrac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\dfrac{x+1}{x}-\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x+1}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2}{x-1}\)

21 tháng 12 2022

`B17:`

`a)` Với `x \ne +-3` có:

`A=[x+15]/[x^2-9]+2/[x+3]`

`A=[x+15+2(x-3)]/[(x-3)(x+3)]`

`A=[x+15+2x-6]/[(x-3)(x+3)]`

`A=[3x+9]/[(x-3)(x+3)]=3/[x-3]`

`b)A=[-1]/2<=>3/[x-3]=-1/2<=>-x+3=6<=>x=-3` (ko t/m)

   `=>` Ko có gtr nào của `x` t/m

`c)A in ZZ<=>3/[x-3] in ZZ`

   `=>x-3 in Ư_3`

 Mà `Ư_3={+-1;+-3}`

`@x-3=1=>x=4`

`@x-3=-1=>x=2`

`@x-3=3=>x=6`

`@x-3=-3=>x=0`

________________________________

`B18:`

`a)M=1/3`             `ĐK: x  \ne +-4`

`<=>(4/[x-4]-4/[x+4]).[x^2+8x+16]/32=1/3`

`<=>[4(x+4)-4(x-4)]/[(x-4)(x+4)].[(x+4)^2]/32=1/3`

`<=>32/[x-4].[x+4]/32=1/3`

`<=>3x+12=x-4`

`<=>x=-8` (t/m)

19 tháng 12 2023

  loading...  

loading...  loading...  

7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

24 tháng 6 2017

a) ĐKXĐ: \(x\ne-2;x\ne2\), rút gọn:

\(A=\left[\frac{3\left(x-2\right)-2x\left(x+2\right)+2\left(2x^2+3\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\div\frac{2x-1}{4\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{3x-6-2x^2-4x+4x^2+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{4\left(x-2\right)}{2x-1}=\frac{4\left(2x^2-x\right)}{x\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}=\frac{4x\left(2x-1\right)}{x\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}=\frac{4}{x+2}\)

b) Ta có: \(\left|x-1\right|=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\left(n\right)\\x=-2\left(l\right)\end{cases}}}\)

=> Khi \(x=4\)thì \(A=\frac{4}{4+2}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

c) \(A< 2\Leftrightarrow\frac{4}{x+2}< 2\Leftrightarrow4< 2x+4\Leftrightarrow0< 2x\Leftrightarrow x>0\)Vậy \(A< 2,\forall x>0\)

d) \(\left|A\right|=1\Leftrightarrow\left|\frac{4}{x+2}\right|=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+2}=1\\\frac{4}{x+2}=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\left(l\right)\\x=-6\left(n\right)\end{cases}}}\)Vậy \(\left|A\right|=1\)khi và chỉ khi x = -6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 2 2021

Lời giải:

a) ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x+1\neq 0\\ x-1\neq 0\\ 2-2x^2\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\neq \pm 1\)

b) 

\(A=\left[\frac{x(x-1)}{(x-1)(x+1)}+\frac{x+1}{(x+1)(x-1)}+\frac{2x}{(x-1)(x+1)}\right].\frac{1}{x+1}=\frac{x^2+2x+1}{(x-1)(x+1)}.\frac{1}{x+1}\)

\(=\frac{(x+1)^2}{(x-1)(x+1)}.\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x-1}\)

Để $A$ nguyên thì $1\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}$ (đều thỏa mãn đkxđ)

 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4x}{2-2x^2}\right):\left(x+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{2\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2x^2-2x+2x+2+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2x^2+4x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2+2x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{2;0\right\}\)