Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:
Theo sơ đồ hình 11.1 thì Rtđ = R1 + R2
Từ đó tính được R2 = Rtđ - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω
Cách giải 2
Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của biến trở khi này là:
b) Từ công thức suy ra
Điện trở lớn nhất của biến trở: Rbm = 15.Rb = 15 x 2,4 = 36Ω
Áp dụng công thức: với l là chiều dài và S là tiết diện dây
→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở:
Điện trở lớn nhất của biến trở là:
Áp dụng công thức:
với S là tiết diện được tính bằng công thức:
khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M
a, khi chỉnh con chạy C RAC=24 => RBC=12
lúc này mạch điện vẽ lại (R1//RAC)nt(RCB//Rđ)
\(R_đ=\dfrac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{AC}}{R_1+R_{AC}}+\dfrac{R_{CB}.R_đ}{R_{CB}+R_đ}=12\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{10,8}{12}=0,9\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{đCB}=I.R_{đCB}=0,9.4=3,6\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_đ=\dfrac{3,6}{6}=0,6\left(A\right)\)
mà cđ dđ định mức của đèn là 6/6=1(A)
ta thấy \(I_đ< 1\) nên đèn sáng yếu hơn bình thường
b, vị trí đèn sáng bth \(R_{AC}=x\Rightarrow R_{CB}=36-x\)
khi đó \(I_đ=1\) \(\Rightarrow U_{BC}=6\Rightarrow I_{BC}=\dfrac{6}{36-x}\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{6}{36-x}+1\left(1\right)\)
\(\Rightarrow U_{1AC}=10,8-6=4,8\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{4,8.\left(12+x\right)}{12x}\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{R_{AC}}{R_{CB}}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)