Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(3) propylamin: CH3CH2CH2NH2 là amin, có tính bazơ → pH > 7.
(1) α–aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH là amino axit có 1 nhóm NH2,
1 nhóm COOH ⇒ có môi trường trung tính → pH = 7.
(2) và (4) là các axit cacboxylic → pH < 7 || (2) axit propionic: C2H5COOH;
(4) axit malonic: CH2(COOH)2 ⇒ tính axit của (4) mạnh hơn (2) ⇒ pH (2) > pH (4).
⇒ Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là: (4), (2), (1), (3).
Chọn B
• các chất có số C bằng nhau hoặc phân tử khối tương đương,
thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: amin < ancol < axit.
(giải thích sơ qua dựa vào lực liên kết hiđro liên phân tử)
• trong dãy đồng đẳng amin, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều phân tử khối:
(3) metylamin < (2) etylamin.
Theo đó, (3) metylamin < (2) etylamin < (1) ancol etylic < (4) axit axetic
Chọn C
Các chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường: phenol, khí sunfurơ ( S O 2 ) , isopren,
axit metacrylic, vinyl axetat và phenylamin (anilin)
Chọn đáp án A
phenol, khí sunfurơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin
Bài này cơ bản mà
Gọi số mol -COOH trong hỗn hợp là x mol
khi pư NaOH : 1H đc thay thế bởi 1Na
a=m+22x (1)
Khi pư Ca(OH)2 : dùng bảo toàn điện tích nCa2+=x/2
b=m + 20x -x =19x (2)
Nhân 1 vs 19 , nhân 2 vs 22 rồi khử đi ta đc B
Metyl fomat là este của axit fomic có CTCT là HCOOCH3
=> CTPT là C2H4O2 => là đồng phân của axit axetic => (1), (2), (4) phù hợp
Metyl fomat không thuộc dãy đồng đẳng của axit axetc => (3) không phù hợp
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: A
Este tạo bởi axit benzoic và ancol etylic là
C6H5COOH + C2H5OH <=> C6H5COOC2H5 + H2O
Đáp án B
● So sánh (1) và (4)
+ Vì p-metyl benzoic có nhóm metyl đẩy e ⇒ H/–COOH giảm độ linh động ⇒ khó phân li tạo H+ ⇒ giảm tính axit so với axit benzoic ⇒ (1) < (4) ⇒ Loại C và D.
● So sánh (3) và (4).
+ Vì p-nitro benzoic có nhóm nitro hút e ⇒ H/–COOH tăng độ linh động ⇒ dễ phân li tạo H+ ⇒ tăng tính axit so với axit benzoic ⇒ (4) < (3) ⇒ Loại A