Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
(1) sai vì glucozo không có phản ứng thủy phân.
(3) sai vì fructozo không làm mất màu dung dịch brom.
(4) sai vì số mắt xích khác nhau ⇒ không phải đồng phân.
⇒ Chọn C
Các chất có thể tráng gương gồm: Glucozo, mantozo, fructozo, benzandehit, andehit acylic, propanal, axit
fomic, etyl fomat
=> Đáp án C
Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước.=> Phát biểu (a) đúng.
(C6H10O5)n là polisaccarit (tinh bột hoặc xenlulozơ) => Phát biểu (b) đúng.
C6H12O6 (glucozơ) và C12H22O11 (saccarozơ) đều có 2OH liền kề, do đó chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. => Phát biểu (c) đúng.
=> Phát biểu (d) sai.
Glucozơ là chất khử, AgNO3 là chất oxi hóa => Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 => Phát biểu (e) đúng.
=> Phát biểu (g) đúng.
Các phát biểu đúng gồm: (a), (b), (c), (e), (g). Đáp án B.
Đáp án B
Phát biểu (2) sai vì saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.
Phát biểu (3) sai vì tinh bột và xenlulozơ chỉ có cùng dạng công thức chung chứ không phải cùng CTPT vì n khác nhau.
Phát biểu (5) sai vì thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ
Phát biểu (9) sai vì thủy phân saccarozơ tạo ra cả glucozo và fructozo
Chọn đáp án A
Có 3 phát biểu sai là (4), (5), (8)
(4). Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ
(5). Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.
(8). Amilopectin trong tinh bột có các liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit
Chọn đáp án D.
MỞ RỘNG
+ Glucozơ, fructozơ không bị thủy phân.
+ Glucozơ, fructozơ, mantozơ có phản ling tráng bạc
+ Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.