Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nhóm −C6H5 hút e làm giảm lực bazo. Ngược lại nhóm hidrocacbon no đẩy e làm tăng lực bazơ
Đáp án A
Các gốc càng đẩy e thì làm cho mật độ e trên N càng nhiều, càng làm tăng tính bazơ.
- So sánh (1) và (3) có cùng gốc hút e. Do 3 có 2 gốc hút e –C6H5 nên tính bazơ của (1) > (3)
- So sánh (2) và (4) có cùng gốc đẩy e. Do 4 có 2 gốc đẩy e –C2H5 nên tính bazơ của (4) > (2).
Nên ta sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
Chọn B.
Các gốc càng đẩy e thì làm cho mật độ e trên N càng nhiều, càng làm tăng tính bazơ.
- So sánh (1) và (3) có cùng gốc hút e. Do 3 có 2 gốc hút e –C6H5 nên tính bazơ của (1) > (3)
- So sánh (2) và (4) có cùng gốc đẩy e. Do 4 có 2 gốc đẩy e –C2H5 nên tính bazơ của (4) > (2).
Nên ta sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
Chọn đáp án D.
Thứ tự giảm dần tính bazo là:
NaOH > (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
Chọn đáp án D
⇒ Thứ tự đúng: (4), (2), (5), (1), (3). Chọn D.
Đáp án C
Gốc thơm hút electron làm giảm tính bazơ. Càng nhiều gốc thơm tính bazo càng giảm.
Gốc no đẩy electron làm tăng tính bazo. Mạch C càng dài, càng nhiều gốc hidrocacbon càng làm tăng tính bazo.
→ Tính bazo: (4) > (2) > (5) > (1) > (3).
Chọn C
Nhóm C6H5 hút e làm giảm lực bazo. Ngược lại nhóm hidrocacbon no đẩy e làm tăng lực bazo