Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Đặc điểm chung của hai phương pháp: 2,4.
1 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa cho đời con có nhiều kiểu gen khác nhau.
Ví dụ: Loài A: 2nA=AABb; Loài B: 2nB=CCDD
Loài A qua giảm phân tạo ra hai giao tử: nA = AB; Ab
Loài B qua giảm phân tạo ra giao tử: nB = CD.
Đời con sau lai xa và đa bội hóa sẽ có thể có các kiểu gen: 2nA + 2nB = AABBCCDD hoặc AAbbCCDD.
Phương pháp dung hợp tế bào trần tạo ra thế hệ con mang kiểu gen của cả hai loài ban đầu (AABbCCDD).
2 đúng vì cả hai phương pháp tạo giống này đều diễn ra tương đối nhanh.
3 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa mới tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Còn dung hợp tế bào trần tạo ra đời con mang kiểu gen của hai loài ban đầu chẳng hạn AABbCCDD.
4 đúng vì hai phương pháp tạo giống này đều tạo ra thế hệ con mang bộ NST của hai loài bố mẹ.
Đáp án D.
Các đặc điểm chung giữa 2 phương pháp là: 2, 4.
1 sai, lai xa và đa bội hóa thì đời con cho nhiều kiểu gen khác nhau.
Dung hợp tế bào trần thì sau khi dung hợp xong thì người ta sẽ nuôi cấy và tạo ra toàn bộ đời con có chung kiểu gen.
3 sai, chỉ có lai xa và đa bội hóa là có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
Đáp án B
Các phương pháp có thể tạo ra đời con có kiểu gen khác với bố mẹ là(1) (2) (3) (4) (5)
Lời giải
ð các phương pháp có thể tạo ra con lai mang đặc điểm của hai loài khác nhau là 2,3,4
ð chọn B
Đáp án D
Các phương pháp có thể tạo ra con lai mang đặc điểm của hai loài khác nhau là: Lai xa và đa bội hóa, dung hợp tế bào trần và kỹ thuật chuyển gen (chuyển gen từ loài này sang loài khác thì con lai mang vật chất di truyền của cả 2 loài).
Phương pháp nuôi cấy hạt phấn tạo ra cơ thể mới đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.
Phương pháp nhân bản vô tính tạo ra con lai có kiểu gen giống hệt với kiểu gen của con vật cho nhân
Đáp án A
1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài
2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới
3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật
4. đúng.
5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu
Đáp án A
1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài
2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới
3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật
4. đúng.
5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu
Đáp án B
Trong các phương pháp trên:
Các phương pháp II, III, IV có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau
Phương pháp I, IV chỉ tạo giống mới mang đặc điểm của 1 loài
Đáp án D
Đặc điểm chung của hai phương pháp: 2, 4.
1 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa cho đời con có nhiều kiểu gen khác nhau.
Ví dụ: Loài A: 2 n A = AABb; Loài B: 2 n B = CCDD
Loài A qua giảm phân tạo ra hai giao tử: n A = AB; Ab.
Loài B qua giảm phân tạo ra giao tử: n B = CD.
Đời con sau lai xa và đa bội hóa sẽ có thể có các kiểu gen: 2 n A + 2 n B = AABBCCDD hoặc AAbbCCDD.
Phương pháp dung hợp tế bào trần tạo ra thế hệ con mang kiểu gen của cả hai loài ban đầu (AABbCCDD).
2 đúng vì cả hai phương pháp tạo giống này đều diễn ra tương đối nhanh.
3 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa mới tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Còn dung hợp tế bào trần tạo ra đời con mang kiểu gen của hai loài ban đầu chẳng hạn AABbCCDD.
4 đúng vì hai phương pháp tạo giống này đều tạo ra thế hệ con mang bộ NST của hai loài bố mẹ.