K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 - 6

4 tháng 1 2018

Đáp án C

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 4 – 5

21 tháng 3 2017

Đáp án B

Các nhận định đúng: 1 - 2 - 3 - 5

23 tháng 3 2019

Đáp án B

Phát biểu đúng là 1, 2, 3, 5

15 tháng 7 2019

Đáp án B

Phát biểu đúng là 1, 2, 3, 5

25 tháng 12 2018

Đáp án C

Tất cả các nhận định đều đúng.

5 tháng 12 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng là:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan C u ( O H ) 2 , tạo phức màu xanh lam.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch A g N O 3  trong N H 3  thu được Ag.

Phát biểu (d) sai vì thủy phân tinh bột thu được  ∝ -glucozơ còn thủy phân saccarozơ thu được -glucozơ và β -fructozơ

 

(g) sai vì saccarozơ không tác dụng với  H 2

14 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Ta có:

+ Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. Đúng.

+ Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit Đúng.

+ Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức

→ hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam Đúng.

+ Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit

chỉ thu được 2 loại monosaccarit Sai.

+ Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag

Đúng.

+ Saccarozơ không tác dụng với H2 Sai.

Chọn A

12 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. → a đúng

Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit → b đúng

Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức → hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam → c đúng

Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, thu được 2 loại monosaccarit → d sai

Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag → e đúng

Saccarozơ không tác dụng với H2 → f sai