Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:
\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)
Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)
Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)
Hoành độ giao điểm 2 đồ thị là nghiệm của phương trình \(2x=\frac{18}{x}\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Với \(x=3\Rightarrow y=6\Rightarrow A\left(3;6\right)\)
Với \(x=-3\Rightarrow y=-6\Rightarrow B\left(-3;-6\right)\)
Vậy 2 giao điểm là \(A\left(3;6\right);B\left(-3;-6\right)\)
Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => yo = 2xo
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => yo = 18/xo
=> 2xo = 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => xo = 3 hoặc xo = - 3
+) xo = 3 => yo = 6 => A (3;6)
+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)
Vậy...
* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Tìm hoành độ giao điểm :Giải f(x) = g(x) => x = ....
- Thay x tìm được vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...
M thuộc đồ thị hs y = 2x + 5 => yM = 2xM + 5
M thuộc đths y = x + 3 => yM = xM+ 3
=> 2xM + 5 = xM + 3 => 2xM - xM = 3 -5 => xM = -2
=> yM = xM + 3 = -2 + 3 = 1
Vậy M(1;-2)