Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
Gọi hóa trị của N là a, ta có:
- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I
- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II
- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III
- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV
- N2O5: a.2 = II.5 = a = V
Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))
a, MO3 = 16.3 = 48 (amu)
b, MH2O = 1.2 + 16 = 18 (amu)
c, MCH4 = 12 + 1.4 = 16 (amu)
d, MNH3 = 14 + 1.3 = 17 (amu)
e, MCO2 = 12 + 16.2 = 44 (amu)
Khối lượng mol của không khí khoảng 29(g/mol)
M(kk)= 29(g/mol)
M(CO)=28(g/mol) -> Nhẹ hơn không khí (28<29)
M(O2)= 32(g/mol) -> Nặng hơn không khí (32>29)
M(NH3)= 17(g/mol) -> Nhẹ hơn không khí (17<29)
M(CH4)=16(g/mol) -> Nhẹ hơn không khí (16<29)
M(H2)= 2(g/mol) -> Nhẹ hơn không khí (2<29)
M(CO2)=44(g/mol) -> Nặng hơn không khí (44>29)
=> Có 2 chất khí nặng hơn không khí là O2 và CO2
=> CHỌN A
N2