Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào bốn ống nghiệm trên, các hiện tượng quan sát được:
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu trắng → Ống nghiệm chứa dung dịch K2CO3.
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, chuyển dần sang nâu đỏ khi để ngoài không khí → Ống nghiệm chứa dung dịch FeCl2.
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu lục xám, nếu nhỏ tiếp tục đến dư thì kết tủa này sẽ tan → Ống nghiệm chứa dung dịch CrCl3.
+ Ống nghiệm không thấy hiện tượng gì → Ống nghiệm này chứa dung dịch NaCl.
Hướng dẫn phân biệt
K2CO3 → Cho kết tủa trắng không tan
FeCl2 → Cho kết tủa trắng xanh không tan (hóa nâu đỏ trong không khí)
NaCl → Không có hiện tượng
CrCl3 → Cho kết tủa sau đó tan
ĐÁP ÁN B
Đáp án B
Cho Ba(OH)2 phản ứng lần lượt với từng chất:
- Có kết tủa trắng xuất hiện, không tan trong Ba(OH)2 dư: dung dịch là K2CO3.
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
- Có kết tủa trắng xanh xuất hiện, để lâu kết tủa chuyển màu nâu đỏ: dung dịch là FeCl2.
FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
- Có kết tủa trắng xuất hiện, tan khi thêm dư Ba(OH)2: dung dịch là CrCl3.
3Ba(OH)2 + 2CrCl3 → 2Cr(OH)3 + 3BaCl2
2Cr(OH) + Ba(OH)2 → Ba(CrO2)2 + 4H2O
- Không có hiện tượng gì: dung dịch là NaCl
Chọn đáp án B
Khi cho B a ( O H ) 2 vào bốn ống nghiệm, ống có kết tủa trắng là K 2 C O 3 ống có kết tủa màu lục nhạt và tan hết khi cho dư dần cho đến hết là C r ( O H ) 3 ống có hiện tượng kết tủa màu trắng xanh là F e C l 2 ống còn lại không có hiện tượng kết tủa là NaCl
Chọn đáp án C
Đun nóng thấy có khí thoát ra là NaHCO3
Sục CO2 vào các ống nghiệm thấy có kết tủa là Ba(OH)2
Đổ NaHCO3 vào các ống nghiệm có khí bay ra là H2SO4
Dùng H2SO4 để nhận ra Na2CO3
Dùng Ba(OH)2 để nhận ra Na2SO4
Còn lại là BaCl2
Chọn C.
FeCl2: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2.
FeCl3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3.
CuCl2: tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2.
AlCl3: tạo kết tủa trắng Al(OH)3 và kết tủa tan trong OH- dư.
Hai chất còn lại đều tạo khí mùi khai NH3.