Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN D
(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.
(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 2 – 3 – 4 – 6 – 7 – 8 – 9
1. Sai vì glucozơ và fructozơ không có phản ứng thủy phân.
5. Sai vì thủy phân mantozo chỉ thu được glucozơ
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 2 – 3 – 4 – 6 – 7 – 8 – 9
1. Sai vì glucozơ và fructozơ không có phản ứng thủy phân.
5. Sai vì thủy phân mantozo chỉ thu được glucozơ.
chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử
=> CTCT của Y là N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .
=> Amin do Y tạo ra có CTCT là C 2 H 5 N H 2 hoặc C H 3 N H C H 3
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của C 2 H 7 N
=> CTCT của X là ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4
Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án D.
(a) Đúng:
● CH3COOH + CH3OH(xt: H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH3 + H2O
● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3
● 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
(b) Đúng vì Glyxin có pH = 7 và metylamin có pH > 7.
(c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2 và CH3OH).
⇒ (a) và (b ) đúng.