Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa
axit.
Chọn đáp án C.
Đúng. Thủy ngân phản ứng với bột lưu huỳnh tạo kết tủa, tránh việc thủy ngân chảy lan ra.
Hg + S → HgS
(a) Đúng. Freon là tên gọi chung của những hợp chất CFC (cloflocacbon), như CCl2F2, CCl3F,… Khi CFC đến được tầng bình lưu, dưới tác dụng của tia cực tím nó bị thủy phân tạo ra Clo nguyên tử, và Clo nguyên tử có tác dụng như một chất xúc tác để phân hủy ozone. Cụ thể, các phân tử Cl, F, Br của CFC và halon được biến đổi thành các nguyên tử (gốc) tự do hoạt tính nhờ các phản ứng quang hóa
(b) Đúng. Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài người đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên.
Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên.
(c) Đúng. Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
Đáp án A
(1) Sai, Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(2) Sai, Không có khái niệm kim loại có tính lưỡng tính.
(6) Sai, Đám cháy Mg không được dập tắt bằng CO2.
(8) Sai, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Chọn đáp án C.
(a). Đúng vì ở nhiệt độ thường S + Hg → HgS (không độc)
(b). Đúng theo SGK lớp 11.
(c). Đúng theo SGK lớp 11.
(d). Đúng theo SGK lớp 11.