Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu đúng/sai
(1) à đúng. Bố bình thường (XMY) x mẹ bị bệnh máu khó đông (XmXm)
à con l/2XMXm: l/2XmY <=> tất cả con trai bệnh
(2) à sai. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là trai (người đầu là bệnh, người em là bình thường à phải sinh đôi khác trứng. Mà sinh đôi khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính)
(3) à đúng.
(4) à sai. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (đột biển cấu trúc NST là ung thư máu, hội chứng mèo kêu)
(5) à đúng, về mặt xã hội và đạo đức không được áp dụng phương pháp lai và gây đột biến trên con người.
Vậy: B đúng.
Đáp án B
Phát biểu đúng/ sai
(1) →đúng. Bố bình thường (XMY) x mẹ bị bệnh máu khó đông (XmXm)
→ con 1 / 2 X M X m : 1 / 2 X m Y ⇔ tất cả con trai bệnh
(2) Sai. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là trai (người đầu là bệnh, người em là bình thường → phải sinh đôi khác trứng. Mà sinh đôi khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính)
(3) → đúng.
(4) → sai. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (đột biến cấu trúc NST là ung thư máu, hội chứng mèo kêu)
(5) → đúng. Về mặt xã hội và đạo đức không được áp dụng phương pháp lai và gây đột biến trên con người
Chọn A.
Các phát biểu đúng: 1, 4
Bệnh bạch tạng là gen trên NST thường nên không phải di truyền thẳng như gen nằm trên Y( bệnh có túm lông ở tai)
Đao có liên quan đến đột biến vật chất di truyền (đột biến NST) nên là bệnh di truyền. Bệnh di truyền chỉ đơn giản là bệnh liên quan đến biến đổi vật chất di truyền chứ không nhất thiết cá thể đột biến sinh sản được và truyền lại cho thế hệ sau
Đao là bệnh di truyền cấp độ NST (tế bào)
Chọn đáp án A
Bố mẹ 1, 2 không bị bệnh sinh con 6 bị bệnh phenylketo niệu → gen bị bệnh là gen lặn trên NST thường
Bố mẹ 3,4 không bị bệnh máu khó đông mà con 9 bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn.
Quy ước: A: Không bị phenylketo niệu, a: bị phenylketo niệu
B: máu đông bình thường, b: máu khó đông.
- Xét bệnh phenylketo niệu:
+ Người chồng 7 có bố mẹ bình thường nhưng chị gái 6 bị bệnh → người 7 có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa
+ Người vợ 8 có bố mắc bệnh nên có kiểu gen Aa
Xét bệnh máu khó đông
+ Người chồng 7 bình thường có kiểu gen XBY
+ Người vợ 8 có em trai bị bệnh máu khó đông → mẹ cô ta có kiểu gen XBXb, bố cô ta có kiểu gen: XBY → Người 8 có kiểu gen: 1XBXB : 1XBXb
→ vợ chồng ở thế hệ thứ 2 có kiểu gen: (1/3AA : 2/3Aa)XBY × Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)
Xét các phát biểu:
I – Sai. Vì xác suất người con 10 không mang alen gây bệnh:
Bệnh phenylketo niệu (1AA : 2Aa) × Aa → Aa = 1/3
Bệnh máu khó đông: XBY × (1XBXB : 1XBXb) → (1XB : 1Y)(3XB : 1Xb) → XBXB + XBY = 2/3
Xác suất cần tìm là: 2/9.
II – Đúng. Xác suất chỉ bị 1 trong 2 bệnh là:
Bệnh phenylketo niệu (1AA : 2Aa) × Aa → (1AA : 2Aa) × (1A : 1a) → A- = 5/6; aa = 1/6.
Bệnh máu khó đông: XBY × (1XBXB : 1XBXb) → (1XB : 1Y)(3XB : 1Xb) → 7/8 bình thường : 1/8 bị bệnh.
Xác suất cần tìm là: 5/6 . 1/8 + 1/6 . 7/8 = 1/4
III – Đúng. Xác suất sinh con gái không bị bệnh là: 5/6A- × 4/8 (XBXB, XBXb) = 5/12
IV – Đúng. Xác suất sinh con trai chỉ bị 1 bệnh:
+ Bị bệnh phenylketo niệu: 1/6 . 3/8 = 3/48
+ Bị bệnh máu khó đông: 1/8 . 5/6 = 5/48
Xác suất cần tìm là: 3/48 + 5/48 = 1/6
Vậy các kết luận II, III, IV đúng.
Đáp án A
Xét tính trạng bệnh máu khó đông:
Người chồng II.3: XAY
II.5: XaY ⇒ P (I.3 x I.4): XAY × XAXa => Người vợ II.4 : 1/2 XAXa : 1/2 XAXA
Xác suất con bị bệnh (khi đó P là XAY x XAXa): 1/2×1/4=1/8 (cũng là xs con trai bị bệnh).
⇒ Xác suất con không bị bệnh: 7/8. Xác suất con trai không bị bệnh: 1/2×1/4+1/2×1/2=3/8
⇒Xác suất con gái và không bị bệnh: 1/2×1/2+1/2×1/2=1/2
Xác suất mang alen bệnh: 1/2×1/2=1/4 ⇒ Xác suất không mang alen bệnh: 3/4
Xét bệnh pheninketo niệu: II.2: bb ⇒ P (I.1 × I.2): Bb × Bb ⇒ Người chồng II.3: 1/3BB:2/3Bb
Người vợ II.4: Bb Xác suất con bị bệnh (khi P là Bb x Bb): 2/3×1/4=1/6 ⇒ Xác suất con không bị bệnh: 5/6
Xác suất không mang alen bệnh: 23×14+13×12=1323×14+13×12=13
⇒ Xác suất không mang alen bệnh của cả 2 bệnh: 3/4×1/3=1/4 ⇒ 1 đúng.
Xác suất chỉ bị 1 trong 2 bệnh: 1/8×5/6+7/8×1/6=1/4
Xác suất con gái không bị cả 2 bệnh: 1/2×5/6=5/12
Xác suất con gái chỉ bị 1 trong 2 bệnh là:1. 1/4 = 1/4 → (3) sai
Xác suất con trai và chỉ bị 1 trong 2 bệnh: 3/8×1/6+1/8×5/6=1/6 → (4) đúng
Đáp án D
A bị bệnh >> a bình thường (nằm trên NST thường)
(1) Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. à sai
(2) Xác định được chính xác kiểu gen của 18 người trong phả hệ. à đúng
(3) Nếu người số 20 lấy vợ bình thường và sinh ra một con trai, xác suất để đứa trẻ này bị bệnh là 1/8 à sai, 20: 1/3AA; 2/3 Aa lấy vợ bình thường (aa)
à sinh con trai bị bệnh = 1/3
(4) Người số 4 và người số 6 đều có kiểu gen đồng hợp tử lặ n. à sai
Chọn đáp án A.
(1) đúng.
- Xét tính trạng bệnh P:
Bố I1 bình thường Í mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P.
Bệnh P do gen lặn thuộc NST thường qui định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa).
Con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1/3AA : 2/3Aa; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.
Bố I3 bệnh P (aa) Í mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ I4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.
Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này là II7 và II5.
(2) sai.
- Xét tính trạng nhóm máu:
Bố I1 Í mẹ I2 sinh con II5 máu O (IOIO) và con gái II6 máu AB.
Bố I1 có kiểu gen IAIO Í mẹ I2 có kiểu gen IBIO hoặc ngược lại; con II7 máu A có kiểu gen IAIO.
Bố I3 máu B Í mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O (IOIO)
Bố I3 máu Í mẹ I4 đều có kiểu gen IBIO
Con II8 máu B có thể xảy ra 2 trường hợp: 1/3IBIB : 2/3IBIO
Có tối đa 3 người có thể mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 và II9.
(3) sai.
Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A.
- Cặp vợ chồng II7 (IAIO) Í II8 (1/3IBIB : 2/3IBIO) sinh con máu A là: 1/6
- Cặp vợ chồng II7 (1/3AA : 2/3Aa)Í II8 (Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là: 1 – 1/6 =5/6
Vậy xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là: 5/72
(4) sai.
Xác suất để cặp vợ chồng II7 (IAIO) Í II8 (1/3IBIB : 2/3IBIO) sinh 2 con máu A là: 1/24
Xác suất để cặp vợ chồng II7 1/3AA : 2/3AaÍ II8 (Aa) sinh con bệnh P là:1/24
Vậy xác suất cặp vợ chồng II7ÍII8 sinh một con trai và một con gái đều có máu A và bị bệnh P là: 1/1152.
Đáp án B
Quy ước: A_ bình thường, aa - bị bệnh phêninkêtô niệu. B_ bình thường, bb - bị bệnh máu khó đông.
Người chồng ở thế hệ thứ 2 không bị bệnh, có chị gái bị bệnh aa nên bố mẹ của người chồng có kiểu gen dị hợp Aa.
Người chồng này không bị bệnh nên có kiểu gen là:
1 3 AAXBY : 2 3 AaXBY.
Tỉ lệ giao tử về bệnh máu khó đông: ( 1 2 XB : 1 2 Y)
Người vợ không bị bệnh phêninkêtô niệu nhưng có bố bị bệnh aa nên người vợ có kiểu gen dị hợp về bệnh này Aa.
Người vợ không bị máu khó đông nhưng có em trai bị bệnh máu khó đông, người em này nhận gen b từ mẹ, người mẹ không bị bệnh nên sẽ có kiểu gen dị hợp là: XBXb.
Vậy kiểu gen của người vợ là:
1 2 AaXBXB : 1 2 AaXBXb.
Tỉ lệ giao tử về bệnh máu khó đông:
( 3 4 XB : 1 4 Xb)
Xác suất để con sinh ra bị bệnh phêninkêtô niệu là:
2 3 × 1 4 = 1 6 .
Xác suất con không bị bệnh là 5 6 .
Xác suất chỉ bị một trong hai bệnh trên là:
5 6 × 1 2 × 1 4 + 1 6 × 1 - 1 2 × 1 4 = 1 4 .
Nội dung 1 đúng.
Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên là:
3 4 × 1 2 × 2 3 = 1 4 .
Nội dung 2 đúng.
Xác suất là con trai và chỉ bị một trong hai bệnh trên là:
5 6 × 1 2 × 1 4 + 1 6 × 1 2 × 3 4 = 1 6 .
Nội dung 3 sai.
Xác suất là con gái và không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng:
5 6 × 1 2 = 5 12 .
(Con gái không bao giờ bị máu khó đông vì luôn nhận gen lành từ bố).
Nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Đáp án C
Phát biểu đúng/sai
(1) → đúng. Dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ → xác định tính trạng trội, lặn; gen
trên NST thường hay giới tính,…
(2) → đúng. Hội chứng Claiphentơ, hội chứng Đao → do đột biến lệch bội nhiễm sắc thể; ung thư máu→ do đột biến cấu trúc NST.
(3) → đúng. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án, xác định xác trong các tại nạn không còn nguyên vẹn.
(4) →sai. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit có chứa mã di truyền trên AND, đoạn nuclêôtit này giống nhau ở các cá thể cùng loài (Đúng phải là tình tự lặp lại đoạn nucleotit không mang mã di truyền và tình tự này đặc trưng cho cá thể, loài).
(5) → đúng.