Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Do X4 sinh ra nilon-6 → X4 là amino axit tương ứng: NH2[CH2]5COOH.
X4 + HCl → X3. Do đó, X3 là ClNH3-[CH2]5-COOH.
X3 là sản phẩm của X1 + HCl. Do đó, X1 là NH2-[CH2]5COONa.
→ X tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:1 mà cho H2O, lại cho X1, X2 → X là muối amoni → X: NH2[CH2]5COONH3CH3. → X2: CH3NH2.
+ X là muối amoni, X4 là aminoaxit → Lưỡng tính.
+ X2 là quỳ tím chuyển xanh.
+ M(X) < M(X3)
+ Nhiệt độ nóng chảy của X1 > X4.
Đáp án A
Đọc ngược lại quá trình từ những gì chúng ta rõ để phân tích ra chất ban đầu. Xem nào:
nilon-6,6 được tạo từ hexametylenđiamin H2N[CH2]6NH2 và axit ađipic HOOC-[CH2]4-COOH
X1 + H2SO4 → X3 + H2SO4 nên rõ X1 là muối natri của axit ađipic
→ có X3 là axit ađipic và còn lại X4 là hexametylenđiamin rồi.
để ý các phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ nên C8H14O4 là HOOC-[CH2]4-COOC2H5.
→ X2 là ancol etylic C2H5OH. ||→ thấy luôn phát biểu A đúng.
B. sai vì nhiệt độ sôi của axit axetic CH3COOH cao hơn ancol etylic C2H5OH (X2).
C. X4 là điamin, là bazơ, làm quỳ tím chuyển màu xanh chứ không phải là màu hồng (tránh nhầm.!).
D. X1 là muối, X3. RÕ nhiệt độ nóng chảy của muối cao hơn RẤT nhiều so với axit rồi.!
Đáp án A
Từ PTHH : X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 => X3 phải là axit
Từ PTHH: X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O => X3 : HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic:
=> X4 : NH2-[CH2]6-NH2 hexametylen đi amin
=> X1 là NaOOC-[CH2]4-COONa
C8H14O4 có độ bất bào hòa k = (8.2 + 2 -14)/2 = 2
=> Có CTCT là H3COOC-[CH2]4-COOCH3
=> X2 là CH3OH
A. đúng
B. Sai, nhiệt độ sôi của CH3OH < CH3COOH
C. sai vì NH2-[CH2]6-NH2 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
D. Sai vì X3 có phân tử khối nhỏ hơn X1 nên nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
Đáp án A
Từ PTHH : X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 => X3 phải là axit
Từ PTHH: X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O => X3 : HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic:
=> X4 : NH2-[CH2]6-NH2 hexametylen đi amin
=> X1 là NaOOC-[CH2]4-COONa
C8H14O4 có độ bất bào hòa k = (8.2 + 2 -14)/2 = 2
=> Có CTCT là H3COOC-[CH2]4-COOCH3
=> X2 là CH3OH
A. đúng
B. Sai, nhiệt độ sôi của CH3OH < CH3COOH
C. sai vì NH2-[CH2]6-NH2 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
D. Sai vì X3 có phân tử khối nhỏ hơn X1 nên nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
Đáp án D
X1: NaOOC[CH2]4COONa
X2: CH3OH
X3: HOOC[CH2]4COOH
X4: H2N[CH2]4NH2
A. S. Ancol có nhiệt độ sôi thấp hơn axit
B. S. Muối có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn axit
C. S. X4 làm quỳ tím chuyển xanh
D. Đ
Đáp án A
Từ PTHH : X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 => X3 phải là axit
Từ PTHH: X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O => X3 : HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic:
=> X4 : NH2-[CH2]6-NH2 hexametylen đi amin
=> X1 là NaOOC-[CH2]4-COONa
C8H14O4 có độ bất bào hòa k = (8.2 + 2 -14)/2 = 2
=> Có CTCT là H3COOC-[CH2]4-COOCH3
=> X2 là CH3OH
A. đúng
B. Sai, nhiệt độ sôi của CH3OH < CH3COOH
C. sai vì NH2-[CH2]6-NH2 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
D. Sai vì X3 có phân tử khối nhỏ hơn X1 nên nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
Đáp án A
C4H6O4: (HCOO)2C2H4
X2: C2H4(OH)2
X4: HCOOH
X: HOOC-COOCH2-CH2-OH
X1: (COONa)2
X3: (COOH)2
Đáp án D
Do X4 sinh ra nilon-6 → X4 là amino axit tương ứng: NH2[CH2]5COOH.
X4 + HCl → X3. Do đó, X3 là ClNH3-[CH2]5-COOH.
X3 là sản phẩm của X1 + HCl. Do đó, X1 là NH2-[CH2]5COONa.
→ X tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:1 mà cho H2O, lại cho X1, X2 → X là muối amoni → X: NH2[CH2]5COONH3CH3. → X2: CH3NH2.
+ X là muối amoni, X4 là aminoaxit → Lưỡng tính.
+ X2 là quỳ tím chuyển xanh.
+ M(X) < M(X3)
+ Nhiệt độ nóng chảy của X1 > X4.