Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi Δ1, Δ2, Δ3 lần lượt là giá của ba vectơ a→, b→, c→
+ Vectơ a cùng phương với vectơ c ⇒ Δ1 //≡ Δ3
+ Vectơ b cùng phương với vectơ c ⇒ Δ2 //≡ Δ3
⇒ Δ1 //≡ Δ2
⇒ Vectơ a→ cùng phương với b→ (theo định nghĩa).
b) a→, b→ cùng ngược hướng với c→
⇒ a→, b→ đều cùng phương với c→
⇒ a→ và b→ cùng phương.
⇒ a→ và b→ chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
Mà a→ và b→ đều ngược hướng với c→ nên a→ và b→ cùng hướng.
Vì hai vecto A B → ; B C → cùng hướng nên 2 đường thẳng AB và BC song song hoặc trùng nhau.
Lại có; điểm B cùng thuộc hai đường thẳng này nên hai đường thẳng này trùng nhau.
Hay 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Lại có; A B → ; B C → cùng hướng nên B nằm giữa A và C.
Vậy điểm B thuộc đoạn AC
Đáp án A
Câu 5:
D. Các vector \(\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{BA}, \overrightarrow{AC}, \overrightarrow{CA}, \overrightarrow{BC}, \overrightarrow{CB}\)
a) Sai
Sửa lại: Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.
b) Sai
Ví dụ: A(2; 6), B(–4; 0) có trung bình cộng các hoành độ bằng –1.
P(–1; 3) là trung điểm của AB
P(–1; 2) không phải trung điểm của AB
P(–1; 0) không phải trung điểm của AB.
c) Đúng
ABCD là hình bình hành nên giao điểm O của AC và BD đồng thời là trung điểm của AC và BD
O là trung điểm của AC
O là trung điểm của BD
Ta có: ( a → . b → ) . c → là một vecto cùng phương với vecto c → .
a → . ( b → . c → ) là một vecto cùng phương với vecto a → .
Vì hai vecto a → ; c → không cùng phương nên 2 vecto ( a → . b → ) . c → và a → . ( b → . c → ) không cùng phương nên không thể bằng nhau.
Chọn B.
Nếu 2 vecto a → ; b → cùng phương thì ( a → ; b → ) = 180 0 hoặc ( a → ; b → ) = 0 0
⇔ c os ( a → ; b → ) = − 1 hoặc c os ( a → ; b → ) = 1
⇔ c os ( a → ; b → ) = 1
Ta có: a → . b → = a → . b → . c os ( a → ; b → )
⇒ a → . b → = a → . b → . c os ( a → ; b → ) = a → . b → .1 = a → . b →
Chọn D.