Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số câu hỏi :
+ Giải thích câu nói : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Cảm nghĩ và bài học rút ra từ câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Tham khảo
-Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
- Từ "xuân" được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân.
- Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị.
Tham khảo!
Trên bối cảnh thiên nhiên tươi đẹp đó, hình ảnh người chiến sĩ cách mạng xuất hiện:
“Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”
Hai câu thơ gợi lên sự giao hòa đồng điệu giữa thiên nhiên và con người. Trước vẻ đẹp của trăng nước, nhân vật trữ tình vẫn không quên đi nhiệm vụ “đàm quân sự”. “Thưởng trăng” và “bàn bạc việc quân” cùng song hành quyện hòa gợi lên mối quan hệ giữa thiên nhiên và non sông đất nước, đồng thời thể hiện niềm tin tưởng, hi vọng vào chiến thắng của cách mạng và sự nghiệp giải phóng dân tộc. Con thuyền tràn ngập ánh trăng đã thể hiện chất thi sĩ và chiến sĩ trong tâm hồn nhân vật trữ tình. Từ đó, độc giả có thể thấy được vẻ đẹp lạc quan cách mạng cùng tình yêu thiên nhiên của tác giả.
Như vậy, bài thơ “Rằm tháng Giêng” đã tái hiện thành công bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đêm trăng với vẻ đẹp lung linh huyền ảo và ngập tràn sức sống. Đồng thời, bài thơ còn là bức chân dung tự họa thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung và tình yêu thiên nhiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Một số câu hỏi :
+ Giải thích câu nói : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Cảm nghĩ và bài học rút ra từ câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "
+ Giải thích câu nói : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố " + Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố " + Cảm nghĩ và bài học rút ra từ câu : " Tháng giêng nắng dai,tháng hai giông tố "