Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAEC có
AB là đường trung tuyến
AB là đường cao
Do đó: ΔAEC cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là tia phân giác của góc CAE
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó; ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
Xét ΔAEC có AM/AE=AN/AC
nên MN//EC
c: ta có: ΔAMH=ΔANH
nên HM=HN
mà HN<HC
nên HM<HC
a: Xét ΔACE có AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔACE cân tại A
=>AB là phân giác của góc EAC
b: Xét ΔMAH vuông tại M và ΔNAH vuông tại N có
AH chung
góc MAH=góc NAH
=>ΔMAH=ΔNAH
=>AM=AN
=>ΔAMN cân tại A
Xét ΔACE có AM/AE=AN/AC
nên MN//CE
TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)
=>AC=17 CM
Xét tam giác EBA và tam giác CBA, có:
EB=CB (do B là trung điểm của CE)
EBA=CBA(=90)
AB: chung
Do đó tam giác EBA và tam giác CBA (c.g.c)
=> EAB=CAB (hai góc tương ứng)
Mà EAB+CAB=CAE
=> AB là tia phân giác của CAE.
b)Gọi I là điểm giao nhau giữa MN và AB.
Xét tam giác HNA và tam giác HMA, có:
HNA=HMA (=90 độ)
AH: chung
CAB=EAB(cm ở câu a)
Do đó tam giác HNA và tam giác HMA (ch-gn)
=> AN=AM (hai cạnh tương ứng)
=> tam giác MAN cân tại A.
Mặt khác ta lại có: MAI=NAI (do AB là tia phân giác của góc CAE)
=> AI là đường trung trực của tam giác cân MAN.
Ta có: EC vuông góc AB (gt)
MN vuông góc với AB (cmt)
Do đó suy ra MN//CE.
c) Vì tam giác HNC vuông tại N nên HN (cạnh góc vuông ) bé hơn HC (cạnh huyền)
Mà HN=HM (do tam giác HNA=tam giác HMA)
=>HC > HM
d) bó tay.
a: Xét ΔAEC có
AB là đường cao
AB là đường trung tuyến
DO đó: ΔAEC cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là tia phân giác của góc CAE
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAN}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
Xét ΔAEC có AM/AE=AN/AC
nên MN//EC
c: Ta có: ΔAHM=ΔANH
nên HM=HN
mà HN<HC
nên HM<HC