K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

yếu quá

28 tháng 4

HasAki nè 

29 tháng 6 2018

Đáp án đúng là (D) Đa thức x có nghiệm x = 0.

4 tháng 4 2018

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R

4 tháng 4 2018

a) Ta có: 

P(x) = 0 khi 3 - 2x = 0 

=> -2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)

b) Q(x) = x2+ 2 là đa thức ko có nghiệm vì: 

x2\(\ge\)

2 > 0 ( theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu.)

=> x+ 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) ko có nghiệm trong R.

a) f(x) = 0 ⇔ 4 - 5x = 0 ⇔  x = \(\dfrac{4}{5}\)

Nghiệm của f(x) là \(\dfrac{4}{5}\)

b)Không có nghiệm vì Với mọi x ∈ R thì \(x^2\) ≥ 0 ⇔ \(x^2\) + 4 ≥ 4 > 0

Do đó \(x^2\) + 4 > 0 hay \(x^2\) + 4 ≠ 0

Vậy f(x) không có nghiệm

9 tháng 4 2021

a/ \(4-5x=0\\\leftrightarrow 5x=4\\\leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(\dfrac{4}{5}\)

b/ Vì \(x^2\ge 0\\\to x^2+4\ge 0+4>0\\\to x^2+4>0\ne 0\)

\(\to\) Pt không có nghiệm

Vậy đa thức g(x) không có nghiệm

12 tháng 5 2022

a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)

TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)

TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)

b) Xét \(x< 0\)

Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\)\(2015x< 0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)

Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm

12 tháng 5 2022

a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2021

Lời giải:
a.

$P(x)=2x^4+(x^3-5x^3)+2x^2+(-2x+x)+1$

$=2x^4-4x^3+2x^2-x+1$

b) 
$P(0)=2.0^4-4.0^3+2.0^2-0+1=1$

$P(1)=2-4+2-1+1=0$

c.

$P(1)=0$ (theo phần b) nên $x=1$ là nghiệm của đa thức $P(x)$

$P(-1)=2+4+2+1+1=10\neq 0$ nên $x=-1$ không là nghiệm của đa thức $P(x)$