K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) P(x) = 5x5 - 4x2 + 7x + 15

Q(x) = 5x5 - 4x2 + 3x + 8

b) Có: P(x) - Q(x) = 4x + 7

P(x) - Q(x) = 0 <=> x = \(-\dfrac{-7}{4}\)

8 tháng 3 2023

`a,```P(x) = 8x^5 +7x -6x^2 -3x^5 +2x^2+15`

`= (8x^5 -3x^5 ) +(-6x^2+2x^2) +7x+15`

`=5x^5 -4x^2 +7x+15`

`Q(x) =4x^5 +3x-2x^2 +x^5 -2x^2+8`

`=(4x^5+x^5) +(-2x^2  -2x^2)+3x+8`

`= 5x^5 - 4x^2 +3x+8`

`b, P(x) -Q(x)=(5x^5 -4x^2 +7x+15)-(5x^5 - 4x^2 +3x+8)`

`= 5x^5 -4x^2 +7x+15-5x^5 +4x^2 -3x-8`

`= (5x^5-5x^5)+(-4x^2+4x^2) +(7x-3x)+(15-8)`

`= 0 + 0 +4x + 7`

`=4x+7`

4 tháng 3 2022

a, \(P\left(x\right)=5x^5-4x^2+7x+1;Q\left(x\right)=5x^5-4x^2+3x+8\)

b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=10x^5-8x^2+10x+9\)

c, \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\Rightarrow7x+1=3x+8\Leftrightarrow4x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

4 tháng 3 2022

a/ \(P\left(x\right)=8x^5+7x-6x^2-3x^5+2x^2+1\)

\(=8x^5-3x^5-6x^2+2x^2+7x+1\)

\(=5x^5-4x^2+7x+1\)

\(Q\left(x\right)=4x^5+3x-2x^2+x^5-2x^2+8\)

\(=4x^5+x^5-2x^2-2x^2+3x+8\)

\(=5x^5-4x^2+3x+8\)

b/ \(P\left(x\right)=5x^5-4x^2+7x+1\)

+  \(Q\left(x\right)=5x^5-4x^2+3x+8\)

____________________________

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=10x^5-8x^2+10x+9\)

c/ \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow5x^5-4x^2+7x+1=5x^5-4x^2+3x+8\)

\(\Rightarrow7x+1=3x+8\)

\(\Rightarrow4x-7=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

– Thu gọn và sắp xếp được:

P(x) =  5x5 – 4x2 + 7x + 15

Q(x) =  5x5 – 4x2 + 3x  + 8

 

0,5 đ

0,5 đ

b– Tính được:

P(x) – Q(x) = (5x5 – 4x2 + 7x + 15) – (5x5 – 4x2 + 3x  + 8)

= (5x5 – 5x5) + (- 4x2 + 4x2) + (7x – 3x) + (15 – 8)

=  4x + 7

– Cho P(x) – Q(x) = 0 khi 4x + 7 = 0

4x    = -7

x    = -7/4

Vậy nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) là x = -7/4

k cho mk nha

16 tháng 4 2021

j vậy

vừa hỏi vừa trả lời là sao

Câu 1. (2,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ II của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.c) Tính số trung bình cộng.Câu 2. (2,0 điểm). Cho đa thức A = x6 + 5 + xy – x – 2x2 – x5 - xy - 2a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.b)...
Đọc tiếp

Câu 1. (2,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ II của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính số trung bình cộng.

Câu 2. (2,0 điểm). Cho đa thức A = x6 + 5 + xy – x – 2x2 – x5 - xy - 2

a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.

b) Tính giá trị của đa thức A với x = - 1, y = 2018.

c) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A.

Câu 3. (2,0 điểm). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = P(x) - Q(x).

Câu 4. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.

a) Chứng minh: AC = DC.

b) Chứng minh: ACE = DCE.

c) Đường thẳng AC cắt DE tại K. 

Câu 5. (1,0 điểm).

a) Cho f(x) = ax3 + bx2 + cx + d, trong đó a, b, c, d là hằng số và thỏa mãn: b = 3a + c. Chứng tỏ rằng: f(1) = f(-2)

b) Cho hai đa thức h(x) = x2 - 5x + 4, g(x) = x2 + 5x + 1. Chứng tỏ hai đa thức không có nghiệm chung nào.

1
3 tháng 5 2018

ai làm xong trước mình k nhé

NM
2 tháng 8 2021

ta có :

\(M=3x^5y^3-4x^4y^3+2x^4y^3+7xy^2-3x^5y^3=-2x^4y^3+7xy^2\)

Bậc của M là \(4+3=7\)

tại x=1 và y=-1 ta có \(M=-2.1^4.\left(-1\right)^3+7.1.\left(-1\right)^2=2+7=9\)

23 tháng 6 2016
 

a, M =  (3x5y3 – 3x5y3) + (- 4x4y3 + 2x4y3) + 7xy2
=  – 2x4y3 + 7xy2
– Bậc của đa thức M là 7

b, – Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức, ta có:
M = – 2.14.(-1)3 + 7.1.(-1)2 
M =  9
– Tại x = 1; y = -1 thì giá trị của biểu thức bằng 9


 

29 tháng 6 2016

a) \(M=3x^5y^3-4x^4y^3+2x^4y^3+7xy^2-3x^5y^3\)

          \(=\left(3x^5y^3-3x^5y^3\right)+\left(-4x^4y^3+2x^4y^3\right)+7xy^2\)

            \(=-2x^4y^3+7xy^2\)

Đa thức M có bậc 7

b) Thay x=1 và y=-1 vào đa thức M=\(-2x^4y^3+7xy^2\)  ta được

\(\left(-2\right)\times1^4\times\left(-1^3\right)+7\times1\times\left(-1^2\right)=-5\)

Vậy đa thức trên có giá trị bằng -5 tại x=1 và y=-1

T mk nha bạn ^...^

30 tháng 4 2018

3/

Ta có 3 là nghiệm của P (y)

=> P (3) = 0

=> \(9m-3=0\)

=> \(9m=3\)

=> m = 3

Vậy khi m = 3 thì 3 là nghiệm của P (y).

17 tháng 7 2016

a)Theo đa thức ở đề bài

=>M=7xy2-2x4y3(vì các hạng tử có thể cộng trừ với nhau)

b)M=7*1*(-1)2-2*14*(-1)3=9

a: \(A=-5x^3+9x^3-2x^2-2x^2+x-x+1\)

\(=4x^3-4x^2+1\)

\(B=-4x^3+2x^3-2x^2+2x^2+6x-9x-2\)

\(=-2x^3-3x-2\)

\(C=x^3-6x^2+2x-4\)

b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)-C\left(x\right)\)

\(=4x^3-4x^2+1-2x^3-3x-2+x^3-6x^2+2x-4\)

\(=3x^3-10x^2-x-4\)