K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Mình không biết  bạn dang hỏi gì. Nhưng mà bạn hãy nhé. Bởi vì mình chả lời dấu tien nen ban hãy dong viên mình nha.  Lần sau mình biết những bài toán khó mà bạn chưa hiểu thì mình sẽ hướng dẫn. 😛👐

27 tháng 1 2018

a)   Xét   \(\Delta ABI\)và    \(\Delta DBI\)có:

    \(BA=BD\)(GT)

    \(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)(GT)

   \(BI\) chung

suy ra:    \(\Delta ABI=\Delta DBI\)   (g.c.g)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAB}=\widehat{IDB}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(DI\perp BC\)

11 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta DBI:\)

AB = DB (gt).

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\) (BI là phân giác \(\widehat{ABC}).\)

BI chung.

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta DBI\left(c-g-c\right).\\ \Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{BDI}=90^o.\\ \Rightarrow DI\perp BC.\)

b) Xét \(\Delta BCE:\)

ED là đường cao \(\left(ED\perp BC\right).\)

CA là đường cao \(\left(CA\perp AB\right).\)

I là giao điểm của ED và CA.

\(\Rightarrow\) I là trực tâm.

\(\Rightarrow\) BI là đường cao.

Xét \(\Delta BCE:\)

BI là đường cao (cmt).

BI là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) \(\Delta BCE\) cân tại B.

d) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow10^2=8^2+AC^2.\\ \Leftrightarrow AC=6\left(cm\right).\)

11 tháng 3 2022

mik chx hok đường cao và trực tâm nếu câu b bn còn cách giải kahcs thì mik cảm ơn 

a) Xét ΔDAB và ΔDEB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔDAB=ΔDEB(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

9 tháng 2 2021

undefined

undefined

 

Mong bạn thông cảm vì chữ mik xấu.

Chúc bạn học tốt! banhqua

9 tháng 2 2021

Không sao đâu. Cảm ơn bạn nhiều !

 

a: BC=5cm

b: XétΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BK=BC

góc HBK chung

Do đó: ΔBHK=ΔBAC

Suy ra: BH=BA

c: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó: ΔABE=ΔHBE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

hay BE là phân giác của góc KBC

Ta có: ΔBKC cân tại B

mà BE là phân giác

nên BE là đường cao

19 tháng 5 2022

a. Xét tam giác ABC theo định lý PY - ta - go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 32 + 42 = BC2

=> 9 + 16 = BC2

=> 25 = BC2

=> BC = 5cm

a: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIK}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIK=ΔDIC

Suy ra: IK=IC

hay ΔIKC cân tại I

b: Xét ΔBKC có BA/AK=BD/DC

nên AD//KC

c: Ta có: BK=BC

nên B nằm trên đường trung trực của KC(1)

ta có: IK=IC

nên I nằm trên đường trung trực của KC(2)

Ta có: MK=MC

nên M nằm trên đường trung trực của KC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra B,I,M thẳng hàng

19 tháng 12 2020

Bạn chú ý viết cách phần cho và phần yêu cầu.

a/ Xét t/g ABI và t/g ADI có

AI : chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là pg góc BAC)

AB = AD (GT)

=> t/g ABI = t/g ADI (c.g.c)

=> BI = DI (2 cạnh t/ứ)

b/ Có t/g ABI = t/g ADI

=> \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)(2 góc t/ứ)

=> \(180^o-\widehat{ABI}=180^o-\widehat{ADI}\)

=> \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) Xét t/g BIK và t/g DIC có

\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)

IB = DI (cmt)

\(\widehat{BIK}=\widehat{DIC}\)(đối đỉnh)

=> t/g BIK = t/g DIC (g.c.g)

c/ Có t/g BIK = t/g DIC

=> BK = DC (2 cạnh t/ứ) => AB + BK = DC + AD

=> AK = AC

=> t/g AKC cân tại A 

Mà AI là pg góc BAC (K thuộc AB)

=> AI đồng thời là đường cao t/g AKC

=> AI ⊥ KC Mà BH ⊥ KC

=> AI // BH

19 tháng 12 2020

bạn tự vẽ hình nhá

Vì AI là tia phân giác ⇔ \(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)

a) xét Δ ABI và ΔADI, có:

 AB=AD

\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\)  (cmt)    

AI chung

⇒Δ ABI  =Δ ADI (c.g.c)

⇒BI=DI (2 cạnh t/ứng) (đpcm)

b) Do Δ ABI  =Δ ADI (cmt) ⇒ \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)

Có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBK}\) =180(2 góc kề bù)

      \(\widehat{ADI}+\widehat{IDC}\) =180(2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\) (cmt) ⇒ \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)

Vì \(\widehat{BIK}\) và \(\widehat{DIC}\) là 2 góc đối đỉnh ⇒ \(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\)

xét Δ BKI và Δ DCI có:

\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) (cmt)

BI=ID (cmt)

\(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\) (cmt)

⇒Δ BKI = Δ DCI (g.c.g) (đpcm)

c) Từ Δ BKI = Δ DCI (cmt) ⇒ BK=DC

Có AB=AD (gt) ; BK=DC (cmt)

⇔AB+BK=AD+DC

⇔AK=AC

⇒Δ ACK cân tại A.

Mà AI là phân giác của \(\widehat{KAC}\) (gt)

⇒AI vừa là đường phân giác vừa là đường cao của Δ ACK.

⇒AI ⊥ CK. mà BH ⊥ CK (gt)

⇒AI // BH (đpcm)

 

Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia hân giác của góc A cắt BC tại I.trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB               a) chứng minh BI=DI                                                                                                                                                           b) goi K là giao điểm của DI và tia AB. Chứng minh tam giác BKI = tam giác DCI                                                             c) kẻ BH vuông góc với KC .Chứng minh BH...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia hân giác của góc A cắt BC tại I.trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB               a) chứng minh BI=DI                                                                                                                                                           b) goi K là giao điểm của DI và tia AB. Chứng minh tam giác BKI = tam giác DCI                                                             c) kẻ BH vuông góc với KC .Chứng minh BH song song với AI                                                                                          MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH VỚI

1

a: Xét ΔABI và ΔADI có

AB=AD

\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\)

AI chung

Do đó; ΔABI=ΔADI

Suy ra: BI=DI

b: Xét ΔBKI và ΔDCI có 

\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)

BI=DI

\(\widehat{BIK}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔBKI=ΔDCI