Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(6) Oxi có thể phản ứng Ag ở nhiệt độ cao.
ĐÁP ÁN D
Các chất làm quỳ hóa hồng là: axit glutamic, axit fomic
Các chất làm quỳ hóa xanh: Lysin, trimetyl amin
=> Đáp án D
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)
Chọn đáp án A
Số chất trong dãy làm đổi màu quỳ tím ẩm là: lysin, axit glutamic, benzylamin, phenylamoni clorua
Đáp án D
Số chất làm mất màu dung dịch brom gồm:
Phenol, glucozơ, axit fomic, vinylaxetilen và anilin
Đáp án A
+ Các chất có tính bazơ thì làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.
+ Các chất trong dãy làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh bao gồm: trimetylamin.
+ Các chất trong dãy làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng bao gồm: axit fomic.
+ Các chất trong dãy không làm chuyển màu quỳ tím: anilin (anilin có tính bazơ nhưng rất yếu, yếu hơn cả NH3) , phenol (phenol có tính axit nhưng rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic), aminoaxetic hay còn gọi là glyxin (là chất lưỡng tính, trong phân tử chứa 1 nhóm amino-NH2 và 1 nhóm –COOH).