Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
x n = x . x .... x ⏟ n s o n ≥ 1 đúng; 2 x − 1 0 = 1 sai khi x = 1 2
4 x + 1 − 2 = 1 4 x + 1 2 sai khi x = − 1 4 ; x − 1 1 3 + 5 − x 1 2 = 2 ⇔ x − 1 3 + 5 − x = 2 Sai: ví dụ x = 1 là nghiệm của phương trình x − 1 3 + 5 − x = 2 nhưng không là nghiệm của PT x − 1 1 3 + 5 − x 1 2 = 2.
Đáp án B.
Phương pháp : Chuyển vế, lấy nguyên hàm hai vế.
Cách giải :
Hình ảnh trên là một phần đồ thị của y trên tập xác định. Ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại x = 2 nhưng không chắc rằng có còn điểm cực đại nào khác trên những khoảng rộng hơn hay không (I) sai, (III) đúng.
Hàm số không xác định tại x = 1 nên không thể đạt cực tiểu tại điểm này =>(II) sai.
Chọn B
Đáp án D
Ta thấy f'(x) =0 tại x=3,x=1 nhưng chỉ đổi dấu qua x = 3 nên hàm số có đúng 1 cực trị
Đáp án C
lim x → 2 - f ( x ) = 2 , lim x → 1 - f ( x ) = - ∞ nên đồ thị hàm số có duy nhất 1 đường tiệm cận đứng là x = -1
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Chọn B.
Phương pháp:
Cách giải: Ta có: