K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2020

Qua E kẻ đườngvới AB cắt AC tại E

đề bị sao z ????

27 tháng 4 2020

Bạn có thể trình bày phần c hộ mình được không? Cảm ơn bạn nhiều!!!

16 tháng 2 2019

a) C/M DE=DF

Xét ΔADE và ΔADF

Ta có ∠AED=∠AFD =90o (gt)

AD: chung

∠EAD=∠FAD (gt)

⇒ΔADE=ΔADF (c.huyền-g.nhọn)

Vậy DE=DF (Hai cạnh tương ứng)

b) Tính góc EDF

Ta có ∠B=∠ADE=300 (cùng phụ với ∠EDB)

⇒ ∠ADF=∠ADE=300

Nên ∠EDF=600

Mà DE=DF (c/m a)

Vậy ΔDEF đều

c) C/M ΔABM đều

Ta có ∠BAM=1800-∠BAC=1800-1200=600

Lại có ∠ABM=∠AMB (cùng phụ với hai góc bằng nhau là ABC và ACB)

Vậy ΔABM đều

5 tháng 3 2018

Bài 2 :

A B D C M K F

a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ADM\) có :

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(AM:chung\)

\(BM=DM\) (M là trung điểm của BD)

=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

b) Từ \(\Delta ABM=\Delta ADM\) (cmt - câu a) suy ra :

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMD}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AM\perp BD\rightarrowđpcm\)

c) Xét \(\Delta ABK,\Delta ADK\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\) (\(\Delta ABM=\Delta ADM\))

AK :Chung

=> \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABK}+\widehat{FBK}=180^{^O}\\\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^{^O}\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)

Lại có : \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\) (do \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

Nên : \(180^o-\widehat{ABK}=180^o-\widehat{ADK}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta BFK,\Delta DCK\) có :

\(BF=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\left(cmt\right)\)

\(BK=DK\) (\(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\))

=> \(\Delta BFK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)

=> FK = DK (2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của FD

=> F, D, K thẳng hàng.

23 tháng 8 2017

B C D E F

23 tháng 8 2017

a)       vì tam giác ABC đều =>  =  \(\widehat{B}\) =\(\widehat{C}\)

=> tam giác ADE = tam giác CFE vì D^= E^= 90 *  ; A^ = C^             => DEA^ = EFC^   (1) 

=. tam giác DEF cân tại E => EDF^ = EFD^              (2)

DAE^ + DEA^+ EDA^ = CFE^ + DFE^ + DFB^ = 180* 

(1) và (2) => DFB^ = ADE^ = 90*    => DF vuong góc FC 

 b) => tam giác DBF = tam giác FCE = tam giác EAD   => DF= FE = DE  => tam giác DEF đều