Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Xét tam giác $BFD$ và $BDE$ có:
$\widehat{B}$ chung
$\widehat{BFD}=\widehat{BDE}=90^0$
$\Rightarrow \triangle BFD\sim \triangle BDE$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{BF}{BD}=\frac{BD}{BE}\Rightarrow BD^2=BF.BE(1)$
Tương tự, ta chứng minh được $\triangle EFD\sim \triangle EDB$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{EF}{ED}=\frac{ED}{EB}\Rightarrow DE^2=EF.EB(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow (\frac{BD}{DE})^2=\frac{BF}{EF}$
Ta có đpcm.
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AC=AH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4.8\left(cm\right)\\BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABH vuông tại A có HD là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:
\(AD\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AE\cdot AC=AD\cdot AB\)
hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Xét ΔAED vuông tại A và ΔABC vuông tại A có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔABC
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\)
hay AD=3(cm)
Vậy: AD=3cm
a) Áp dụng định lý PYTAGO vào tam giác ABC có
BC^2=AB^2+AC^2
= 9^2+12^2=225
BC= 15
Sabc= 1/2.AB.AC = 54 mà Sabc = 1/2.AH.BC
=> 1/2.AH = Sabc: BC = 3.6=> AH =7,2
Bạn tự vẽ hình.
a, Áp dụng định lí pitago vào \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\), từ đó tính được \(AC=8cm\)
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta ABC~\Delta HBA\left(g.g\right)\)
=> \(\frac{BC}{BA}=\frac{AC}{HA}\)
Từ đó tính được \(AH=4,8cm\)
b, Chứng minh được \(\Delta EAD~\Delta EDB\left(g.g\right)\)
=> \(\frac{EA}{EC}=\frac{ED}{EB}\)
=> \(EA.EB=ED.EC\)
\(\Delta EAD,\Delta ECB:\)
\(\hept{\begin{cases}\widehat{E}:chung\\\frac{EA}{EC}=\frac{ED}{EB}\end{cases}}\)
=> \(\Delta EAD~\Delta ECB\left(c.g.c\right)\)
c, Chứng minh được \(\hept{\begin{cases}\Delta BDF~\Delta BED\left(g.g\right)\\\Delta EDF~\Delta EBD\left(g.g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{BD}{BF}=\frac{BE}{BD}\\\frac{DE}{EF}=\frac{BE}{DE}\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}BD^2=BE.BF\\DE^2=BE.EF\end{cases}}\)
=> \(\left(\frac{BD}{DE}\right)^2=\frac{BF.BE}{EF.BE}=\frac{BF}{FE}\)