K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
21 tháng 10 2023
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABD vuông tại A có AK là đường cao
nên \(BK\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)
=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)
Xét ΔBHK và ΔBDC có
\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BC}\)
\(\widehat{HBK}\) chung
Do đó: ΔBHK đồng dạng với ΔBDC
bạn tự vẽ hình nha
theo tam giác đồng dạng ta có
\(\dfrac{S_{NBC}}{S_{AMN}}=\dfrac{CN^2}{MN^2}\) và \(\dfrac{S_{MDC}}{S_{AMN}}=\dfrac{CM^2}{MN^2}\)
nên
\(S_{NBC}=\dfrac{CN^2}{MN^2}\cdot S_{AMN}\) và \(S_{DMC}=\dfrac{CM^2}{MN^2}\cdot S_{AMN}\)
\(\Rightarrow S_{CNB}+S_{CMD}=\dfrac{S_{AMN}}{MN^2}\left(CN^2+CM^2\right)\ge\dfrac{S_{AMN}}{MN^2}\cdot\dfrac{\left(CN+CM\right)^2}{2}=\dfrac{S_{AMN}}{2}\)
mặt khác dễ thấy tứ giác ADCB là hình bình hành
nên \(S_{BCD}=\dfrac{S_{AMN}-\left(S_{BCN}+S_{CDM}\right)}{2}\le\dfrac{S_{AMN}-\dfrac{1}{2}S_{AMN}}{2}=\dfrac{S_{AMN}}{4}\left(đpcm\right)\)
dấu bằng xảy ra khi CM=CN hay d là đường trung bình của tam giác AMN.
có cả câu b luôn rồi đó
nếu có chỗ nào không hiểu thì cứ hỏi mình chỉ cho. mà lân sau có bài nào tag mình vô giúp đc thì mình giúp cho
lâu ko gặp nên t làm đc bài nảy rùi, dù j cx cảm ơn