Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để miêu tả cánh diều, tác giả dùng BPNT:
+ Điệp cấu trúc câu: điệp "cánh diều no gió" ở đầu câu thơ.
+ So sánh: trời như cánh đồng.
+ Ẩn dụ: dây diều, hố bom.
- Phép so sánh: Diều / hạt cau; Trời/ cánh đồng sau mùa gặt hái ; Diều/ lưỡi liềm…
- Phân tích tác dụng của phép so sánh:
+ Diều/ hạt cau->Gợi tả hình dạng của cánh diều và hình ảnh cánh diều khi đang bay bổng tít trên trời cao
+ Trời/ cánh đồng sau mùa gặt hái-> Gợi tả vẻ quang đãng, mênh mông của bầu trời
+Diều/ lưỡi liềm…-> Gợi tả dáng cong, mảnh của cánh diều khi bay xuống thấp
=> Một loạt phép so sánh mới lạ, độc đáo đã tái hiện sinh động cảnh thả diều qua con mắt nhìn ngộ nghĩnh của trẻ thơ; thể hiện năng lực quan sát, trí tưởng tượng phong phú,cách miêu tả tinh tế, tình yêu thiên nhiên của nhà thơ…
- Phép so sánh: Diều / hạt cau; Trời/ cánh đồng sau mùa gặt hái ; Diều/ lưỡi liềm…
- Phân tích tác dụng của phép so sánh:
+ Diều/ hạt cau->Gợi tả hình dạng của cánh diều và hình ảnh cánh diều khi đang bay bổng tít trên trời cao
+ Trời/ cánh đồng sau mùa gặt hái-> Gợi tả vẻ quang đãng, mênh mông của bầu trời
+Diều/ lưỡi liềm…-> Gợi tả dáng cong, mảnh của cánh diều khi bay xuống thấp
=> Một loạt phép so sánh mới lạ, độc đáo đã tái hiện sinh động cảnh thả diều qua con mắt nhìn ngộ nghĩnh của trẻ thơ; thể hiện năng lực quan sát, trí tưởng tượng phong phú,cách miêu tả tinh tế, tình yêu thiên nhiên của nhà thơ…
Quê hương nào chẳng có cánh diều bay trong những ngày hè êm ả. Từ bao đời nay, thú chơi diều đã trở thành một trò chơi truyền thống của làng quê Việt Nam. Già, trẻ, lớn, bé ai mà chẳng có những kỷ niệm thiết tha. Tuổi thơ nào mà chẳng ôm ấp một cánh diều lộng gió trong cả những giấc mơ. Không hiểu sao, mỗi khi nhắc đến thời thơ ấu, người ta không thể không nhắc đến những cánh diều bay bay trong giai điệu ngân vang, réo rắt của sáo trúc. Phải chăng nó đã trở thành bóng hình dân tộc níu bước quay về những mảnh hồn đang sống xa quê.Thú chơi diều rất đa dạng về hình thức, phong vị. Diều có chiếc nhỏ bằng cái quạt nan, có chiếc to bằng cánh phản. Có chiếc diều ta đua bạn đua bè khóc ngằn ngặt để bố phải đi tìm sợi dây, mảnh giấy làm cho chơi trong chốc lát buổi chiều hè nắng vàng rộm, gió vi vu. Cũng có những chiếc diều phải kỳ công gọt rũa, nắn khung, uốn dáng để trong buổi hội làng vinh dự đón mừng giải nhất cho rượu tràn, pháo nổ suốt đêm thâu. Khó tả làm sao cái cảm giác sung sướng đến bàng hoàng khi nắm chắc trong tay sợi dây dù căng níu một cánh diều trên bầu trời lộng gió. Cánh diều nâng giấc tuổi thơ, dìu những chú bé con vào trong giấc ngủ nhẹ nhàng, êm ái. Tiếng sáo trúc vi vu như điệu nhạc bổng trầm, thổi vào lòng ta tiếng nói tuổi thơ mà ta đã đi qua dẫu biết rằng không thể nào trở lại.Những bàn tay như múa trên bàn phím vi tính đã thay thế rồi những bàn tay chẻ tre, gọt gỗ, khoét sáo, dựng khung... Xã hội đang chuyển động với nhịp độ mãnh liệt theo bước tiến của khoa học kỹ thuật, lớp trẻ cần phải học tập và rèn luyện để xứng đáng với vị trí chủ nhân đất nước tương lai. Nhưng nên chăng song song với điều đó hãy giữ lại cho trẻ một tuổi thơ ngập tràn những kỷ niệm êm đềm - một tuổi thơ bay bổng với cánh diều lồng lộng giữa trời
Ai là con dân đất Việt đều sẽ cảm thấy bồi hồi nhớ quê hương khi nghe đâu đó vang vọng giai điệu:
“Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.”
Tôi cũng bồi hồi nghĩ về những cánh diều bay lơ lửng giữa không trung, những cánh diều chiều hè lưu giữ bao kỉ niệm buồn vui.
Khi được bà ngoại đưa cho một chú đô-rê-mon bằng vải, tôi thích lắm. Nhưng tôi chẳng rõ mình có thể chơi thế nào với chú ta. Chú đô-rê-mon này có hình thù kì lạ. Chú chẳng làm bằng nhựa hay được nhồi bông như tôi từng thấy mà chú được dựng từ một bộ khung bằng tre. Người ta khéo léo may, dán những miếng vải sắc màu lên bộ khung đó. Chiều về, anh Bi – anh họ tôi đến và dẫn mấy anh em ra bãi cỏ ven sông. Hôm nay nắng lạ! Nắng ngớt chói chang, thay vào đó là những tia nắng dịu nhẹ. Gió thổi lớn. Đám chuồn chuồn đua nhau bay liệng giữa không trung. Anh tôi bảo đây là diều sáo. Hình đô-rê-mon đội hình tam giác là phần diều, đuôi chú đô-rê-mon là phần sáo. Chỉ cần có gió, cánh diều sẽ vi vút bay cao. Người ta thật khéo léo khi nối liền thân diều với một cuộn dây tròn. Dây được cuộn vào thanh gỗ to từng ngón tay cái. Khi một cơn gió đến, anh tôi từ từ thả chiếc diều lên cao. Anh cầm thanh gỗ nhả từng vòng dây. Chú đô-rê-mon lạ kì kia cứ thể bay lên tít trên cao, hòa vào đám chuồn chuồn. Tôi được cầm vào thanh gỗ, khẽ đưa tay thả dây. Mấy sợi vải ở các mép diều cứ phấp phới bay. Cánh diều rộng bằng cái chổi sể ban nãy bây giờ chỉ còn bằng chiếc quạt nan của bà. Chúng tôi cứ thế rong ruổi trên bãi cỏ để diều cứ chao cánh bay liệng.
Chiếc diều đô-rê-mon là món đồ chơi tôi thích nhất. Tôi chỉ mong hè mau tới để được thỏa mình vui cùng những cánh diều. Có lẽ vì diều đã gắn bó với tuổi thơ của chúng ta nên ai đó mới có câu ca “Quê hương là con diều biếc…”
- Phép so sánh: Diều / hạt cau; Trời/ cánh đồng sau mùa gặt hái ; Diều/ lưỡi liềm…
- Phân tích tác dụng của phép so sánh:
+ Diều/ hạt cau->Gợi tả hình dạng của cánh diều và hình ảnh cánh diều khi đang bay bổng tít trên trời cao
+ Trời/ cánh đồng sau mùa gặt hái-> Gợi tả vẻ quang đãng, mênh mông của bầu trời
+Diều/ lưỡi liềm…-> Gợi tả dáng cong, mảnh của cánh diều khi bay xuống thấp
=> Một loạt phép so sánh mới lạ, độc đáo đã tái hiện sinh động cảnh thả diều qua con mắt nhìn ngộ nghĩnh của trẻ thơ; thể hiện năng lực quan sát, trí tưởng tượng phong phú,cách miêu tả tinh tế, tình yêu thiên nhiên của nhà thơ…
Hok_Tốt
Tk ủng hộ mk nha .
#Thiên_Hy
Dựa vào đoạn thơ trên, ta rút ra đề bài sau :
Đề bài : Tả cảnh thả diều ở bờ đê vào một buổi chiều lộng gió .
Quê hương nào chẳng có cánh diều bay trong những ngày hè êm ả. Từ bao đời nay, thú chơi diều đã trở thành một trò chơi truyền thống của làng quê Việt Nam. Già, trẻ, lớn, bé ai mà chẳng có những kỷ niệm thiết tha. Tuổi thơ nào mà chẳng ôm ấp một cánh diều lộng gió trong cả những giấc mơ. Không hiểu sao, mỗi khi nhắc đến thời thơ ấu, người ta không thể không nhắc đến những cánh diều bay bay trong giai điệu ngân vang, réo rắt của sáo trúc. Phải chăng nó đã trở thành bóng hình dân tộc níu bước quay về những mảnh hồn đang sống xa quê.Thú chơi diều rất đa dạng về hình thức, phong vị. Diều có chiếc nhỏ bằng cái quạt nan, có chiếc to bằng cánh phản. Có chiếc diều ta đua bạn đua bè khóc ngằn ngặt để bố phải đi tìm sợi dây, mảnh giấy làm cho chơi trong chốc lát buổi chiều hè nắng vàng rộm, gió vi vu. Cũng có những chiếc diều phải kỳ công gọt rũa, nắn khung, uốn dáng để trong buổi hội làng vinh dự đón mừng giải nhất cho rượu tràn, pháo nổ suốt đêm thâu. Khó tả làm sao cái cảm giác sung sướng đến bàng hoàng khi nắm chắc trong tay sợi dây dù căng níu một cánh diều trên bầu trời lộng gió. Cánh diều nâng giấc tuổi thơ, dìu những chú bé con vào trong giấc ngủ nhẹ nhàng, êm ái. Tiếng sáo trúc vi vu như điệu nhạc bổng trầm, thổi vào lòng ta tiếng nói tuổi thơ mà ta đã đi qua dẫu biết rằng không thể nào trở lại.Những bàn tay như múa trên bàn phím vi tính đã thay thế rồi những bàn tay chẻ tre, gọt gỗ, khoét sáo, dựng khung... Xã hội đang chuyển động với nhịp độ mãnh liệt theo bước tiến của khoa học kỹ thuật, lớp trẻ cần phải học tập và rèn luyện để xứng đáng với vị trí chủ nhân đất nước tương lai. Nhưng nên chăng song song với điều đó hãy giữ lại cho trẻ một tuổi thơ ngập tràn những kỷ niệm êm đềm - một tuổi thơ bay bổng với cánh diều lồng lộng giữa trời xanh.
Ai là con dân đất Việt đều sẽ cảm thấy bồi hồi nhớ quê hương khi nghe đâu đó vang vọng giai điệu:
“Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.”
Tôi cũng bồi hồi nghĩ về những cánh diều bay lơ lửng giữa không trung, những cánh diều chiều hè lưu giữ bao kỉ niệm buồn vui.
Khi được bà ngoại đưa cho một chú đô-rê-mon bằng vải, tôi thích lắm. Nhưng tôi chẳng rõ mình có thể chơi thế nào với chú ta. Chú đô-rê-mon này có hình thù kì lạ. Chú chẳng làm bằng nhựa hay được nhồi bông như tôi từng thấy mà chú được dựng từ một bộ khung bằng tre. Người ta khéo léo may, dán những miếng vải sắc màu lên bộ khung đó. Chiều về, anh Bi – anh họ tôi đến và dẫn mấy anh em ra bãi cỏ ven sông. Hôm nay nắng lạ! Nắng ngớt chói chang, thay vào đó là những tia nắng dịu nhẹ. Gió thổi lớn. Đám chuồn chuồn đua nhau bay liệng giữa không trung. Anh tôi bảo đây là diều sáo. Hình đô-rê-mon đội hình tam giác là phần diều, đuôi chú đô-rê-mon là phần sáo. Chỉ cần có gió, cánh diều sẽ vi vút bay cao. Người ta thật khéo léo khi nối liền thân diều với một cuộn dây tròn. Dây được cuộn vào thanh gỗ to từng ngón tay cái. Khi một cơn gió đến, anh tôi từ từ thả chiếc diều lên cao. Anh cầm thanh gỗ nhả từng vòng dây. Chú đô-rê-mon lạ kì kia cứ thể bay lên tít trên cao, hòa vào đám chuồn chuồn. Tôi được cầm vào thanh gỗ, khẽ đưa tay thả dây. Mấy sợi vải ở các mép diều cứ phấp phới bay. Cánh diều rộng bằng cái chổi sể ban nãy bây giờ chỉ còn bằng chiếc quạt nan của bà. Chúng tôi cứ thế rong ruổi trên bãi cỏ để diều cứ chao cánh bay liệng.
Chiếc diều đô-rê-mon là món đồ chơi tôi thích nhất. Tôi chỉ mong hè mau tới để được thỏa mình vui cùng những cánh diều. Có lẽ vì diều đã gắn bó với tuổi thơ của chúng ta nên ai đó mới có câu ca “Quê hương là con diều biếc…”