K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 6 2023
a: góc OAM+góc OBM=180 độ
=>OAMB nội tiếp
c: Xét ΔOKM vuông tại K và ΔOHI vuông tại H có
góc O chung
=>ΔOKM đồng dạng với ΔOHI
=>OK/OH=OM/OI
=>OK*OI=OH*OM=OD^2
=>ID là tiếp tuyến của (O)
3 tháng 4 2023
a: góc MAO+góc MBO=180 độ
=>MAOB nội tiếp
b: Xét ΔMAC và ΔMDA có
góc MAC=góc MDA
góc AMC chung
=>ΔMAC đồg dạngvơi ΔMDA
=>MA/MD=MC/MA
=>MA^2=MD*MC
HA
10 tháng 5 2023
vì sao MAC=MDA phải giải thích chứ ko ai chép ngu thế
27 tháng 7 2023
a: góc OBI+góc OMI=180 độ
=>OBIM nội tiếp
góc OMK+góc OCK=180 độ
=>OCKM nội tiếp
b; OBIM nội tiếp
=>góc OIM=góc OBM
OMCK nội tiếp
=>góc OKM=góc OCM
mà góc OBM=góc OCM
nên góc OIM=góc OKM
=>ΔOIK cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của IK
Mình đoán M là một điểm nằm ngoài đường tròn và câu a là chứng minh MBOC nội tiếp. Lần sau viết đề kỹ hơn bạn nha.
a) Do MB, MC là hai tiếp tuyến của (O) nên ^MBO+^MCO=90+90=180o
b) M là giao điểm 2 tiếp tuyến MB, MC với (O) tức $MB=MC;OB=OC(=R)$ vậy $OM$ là đường trung trực BC. Mà $K$ thuộc $OM$ nên \(KB=KC\Rightarrow \angle KBC=\angle KCB=\text{sđc} BC=\angle MBK.\)
Vậy BK là tia phân giác $\angle MBC.$
c) Theo câu b ta có BK là tia phân giác $\angle MBC.$ Theo tính chất đường phân giác \(\dfrac{KI}{KM}=\dfrac{BI}{BM}\)
d) Hạ KX vuông góc với BM. Do câu b nên ta có ^IBK=^XBK; BK chung vậy $\Delta IBK=\Delta IXB \Rightarrow KI=KX.$ (1)
Hạ KY vuông góc với CM. Tương tự câu b ta chứng minh được CK là phân giác ICY.
Tương tự cách chứng minh ở (1) ta cũng có KI=KY. (2)
Từ (1) và (2) KI=KX=KY tức K cách đều ba cạnh của tam giác. Vậy K là tâm nội tiếp $\Delta MBC.$
D nằm ở đâu? M nằm ở đâu?