Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: MB là tiếp tuyến của (O), B là tiếp điểm
nên MB\(\perp\)BO tại B
=>ΔBOM vuông tại B
b:
ΔOBH vuông tại H
=>\(BH^2+HO^2=BO^2\)
=>\(BH^2=5^2-3^2=16\)
=>BH=4(cm)
Xét ΔOBM vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OM=OB^2\)
=>\(OM=\dfrac{5^2}{3}=\dfrac{25}{3}\left(cm\right)\)
ΔOBM vuông tại B
=>\(OB^2+BM^2=OM^2\)
=>\(BM^2+5^2=\left(\dfrac{25}{3}\right)^2\)
=>\(BM^2=\dfrac{625}{9}-25=\dfrac{400}{9}\)
=>BM=20/3(cm)
c: ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên OH là phân giác của \(\widehat{BOC}\)
Xét ΔOBM và ΔOCM có
OB=OC
\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)
OM chung
Do đó: ΔOBM=ΔOCM
=>\(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}=90^0\)
=>MC là tiếp tuyến của (O)
d: Xét tứ giác OBMC có
\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=90^0+90^0=180^0\)
=>OBMC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM
Tâm là trung điểm của OM
a: Xét (O) có
OI là một phần đường kính
BC là dây
OI\(\perp\)BC tại I
Do đó: I là trung điểm của BC
Xét tứ giác OBAC có
I là trung điểm của BC
I là trung điểm của OA
Do đó: OBAC là hình bình hành
mà OB=OC
nên OBAC là hình thoi
Xét ΔOAB có OA=OB=BA
nên ΔOAB đều
a: Sửa đề: CM BN//OD
Xét (O) có
ΔBNC nội tiếp
CN là đường kính
Do đó: ΔBNC vuông tại B(1)
Xét (O) có
DB là tiếp tuyến
DC là tiếp tuyến
Do đó: DB=DC
hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (2) và (3) suy ra OD⊥BC(4)
Từ (1) và (4) suy ra BN//OD
Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được
Bạn xem lại đề, hình như O,M,C,D có C,M,D thẳng hàng mà
Đáp án A
Gọi H là trung điểm của BC.
Do dây BC vuông góc với OA tại H nên ta có:
Áp dụng định lí Pytgo vào tam giác OHB vuông tại H ta có:
Theo định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây ta có: H là trung điểm BC nên: