K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

\(P=10m=700\left(N\right)\)

Ta có :

\(A=P.h=700.200=140000\left(J\right)\)

Mà : \(A=P.h=F.s\) (do không có ma sát)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{140000}{5000}=28\left(N\right)\)

11 tháng 3 2023

trọng lượng của người và xe:
\(P=10.m=10.75=750N\)
vì bỏ qua ma sát nên theo định luật về công, công nâng vật lên trực tiếp bằng công kéo vật lên dốc nên ta có:
\(A_1=A_2\Leftrightarrow P.h=F.l\Leftrightarrow750.6\%.l=F.l\)
\(\Leftrightarrow F=45N\)
vậy lực kéo lên dốc có độ lớn bằng 45N

10 tháng 3 2022

a)Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot70\cdot200=140000J\)

Lực kéo tác dụng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{140000}{4000}=35N\)

b)Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10\cdot70\cdot200=140000J\)

Lực kéo tác dụng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{140000}{5000}=28N\)

16 tháng 3 2023

a) Quãng đường mà xe được:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=5.1200=6000m\)

Công thực hiện được:

\(A=F.s=100.6000=600000J\)

b) Quãng đường mà xe đi được:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=10.1200=12000m\)

Công thực hiện được là;

\(A=F.s=100.12000=1200000J\)

c) Công suất trong trường hợp 1:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{1200}=500W\)

Công suất trong trường hợp 2:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200000}{1200}=1000W\)

 

3 tháng 2 2021

a/ \(A=F.s=90.4500=...\left(J\right)\)

b/ \(A=P.h\Leftrightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9.45000}{60.10}=...\left(m\right)\)

21 tháng 4 2021

a.A=Fs=120.4000=480000J

b.A=Phh=A\P=480000\75.10=640m

21 tháng 4 2021

ủa cái khúc mà A=Phh này là sao vậy bn áp dụng công thức nào vậy???