K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

Đáp án B.

Số cách chọn 5 em học sinh từ 8 học sinh trên là cách

- Để chọn 5 em thỏa mãn bài ra, ta xét các trường hợp sau

+) 1 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 3 nam khối 12 có cách

+) 1 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có cách

+) 2 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có cách

+) 2 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 1 nam khối 12 có cách

- Số cách chọn 5 em thỏa mãn bài ra là:

cách

Vậy xác suất cần tính là: 

19 tháng 1 2017

Chọn 3 học sinh lớp 12 có   cách

Chọn 1 học sinh lớp 11 có  cách

Chọn 1 học sinh lớp 10 có   cách.

 Do đó có   cách chọn.

Chọn B.

18 tháng 12 2018

Ta có n(Ω) = 40

c) Nhận thấy :

Mà P(A∪B) = P(A) + P(B) –P(A∩B), A∩B là biến cố:”học sinh được chọn giỏi cả Văn và Toán” nên n(A∩B)=5/40=1/8

Chọn đáp án C

Nhận xét:

ở ý a) và b) học sinh có thể nhầm khi quan niệm: chọn 1 học sinh nên n(A) =n(B) =1 ⇒ phương án A; hoặc chọn 1 học sinh trong 5 học sinh giỏi Toán và Văn nên n(A) =n(B) = 5

⇒ P(A) =P(B) =5/40=1/8 (phương án D); hoặc sử dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A))=8/3;P(B)=(n(Ω))/(n(B))=4 (phương án C)

ở ý c), học sinh có thể nhầm khi quan niệm:

Nhưng  A ¯   v à   B ¯ không phải là hai biến cố độc lập

Có thể giải ý c) cách khác như sau:

Số học sinh giỏi Văn và Toán gồm: học sinh giỏi Văn, học sinh hioir Toán, học sinh giỏi cả Văn và Toán nên bằng (15 +10) -5 = 20 em. Do đó, số học sinh không giỏi cả Toán và Văn là 40 – 20 = 20 em, nên n(C) = 20

Vì vậy P(C) =(n(C))/(n(Ω))=1/2

ta có 2 TH sau:

*TH 1:hs khối 11 ngồi ở đầu bàn bên trái,tiếp đến là hs khối 12⇒10!.10!

*TH 2:hs khối 12 ngồi ở bàn đầu bên trái tiếp đến là hs khối 11⇒10!.10!

⇒2.10! x 10!=26336378880000

25 tháng 10 2021

5 dãy ghế mà bạn, nghĩa là mỗi dãy chỉ có 4 người thôi

17 tháng 12 2017

C430 * C18

16 tháng 11 2018

Ta có n(Ω) = 40

a) Rõ ràng n(A) = 15 nên P(A) = 15/40 = 3/8

Chọn đáp án là C

19 tháng 9 2018

Ta có n(Ω) = 40

b) Rõ ràng n(B) = 10 nên P(B) = 10/40 =1/4

Chọn đáp án B

11 tháng 4 2018

Số cách chọn 8 học sinh gồm hai khối là phần bù của cách chọn 8 học sinh đi dự đại hội sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.( chú ý  mỗi khối đều có ít hơn 8 học sinh).

Số cách chọn 8 học sinh từ hai khối là:  .

Số cách chọn 8 học sinh bất kì là:  

Số cách chọn thỏa yêu cầu bài toán: 

Chọn D.