Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em làm nếu cách này sai thì bảo em làm lại cách khác nha,em mới học cách làm này.
Theo đề bài \(a\equiv1\left(mod7\right);b\equiv2\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow ab\equiv2\left(mod7\right)\text{ và }b^2\equiv2^2=4\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow3ab\equiv6\left(mod7\right)\text{ và }b^2\equiv4\left(mod7\right)\)
Do đó \(\frac{3ab-b^2}{7}\equiv\frac{6-4}{7}\equiv\frac{2}{7}\equiv2\) (mod7)
Gọi số tự nhiên lớn hơn là x đk x€N
Vì hai số ho2n kém nhau 5 đv nên số tự nhiên nhỏ hơn là x-5
Do hiệu hai bình phương của chúng bằng 125 nên ta có pt
X2-(x-5)2=125
<=>x2-x2+10x-25=125
<=>10x=150
<=>x=15
=>số tự nhiên còn lại là: 15-5=10
Theo bài ra t có PT :
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=5\\x^2-y^2=125\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+y\left(1\right)\\x^2-y^2=125\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Thay (1) vào (2) ta có :
\(\left(5+y\right)^2-y^2=125\)
=> \(y=10\left(3\right)\)
Thay (3) vào (1) ta có :
\(x=5+10=15\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{15;10\right\}\)
2 câu tương tự nhau nên t làm 1 câu thôi
\(\left(4x-3\right).\left(4x+3\right)-\left(2x-3\right)^2=-18\)
\(\Leftrightarrow16x^2-9-4x^2+12x-9+18=0\)
\(\Leftrightarrow12x^2+12x=0\)
\(\Leftrightarrow12x.\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}12x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Biến đổi A ta được :
\(A=x\left(x+11\right)\left(x+3\right)\left(x+8\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)\left(x^2+11x+24\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)^2+24\left(x^2+11x\right)+144\)
\(=\left(x^2+11x\right)^2+2.12.\left(x^2+11x\right)+12^2\)
\(=\left(x^2+11x+12\right)^2\) là một số chính phương \(\forall x\in Z\)
Vậy A là một số chính phương (đpcm)
Ta có
a/3x^2y/3xy =3xy.x/3xy=x/2y^2
b/Ta có
x^2+2x/3x+6=x(x+2)/3(x+2)=x/3
c/Ta có
3x+3/3x = 3(x+1)/3x=x+1/x
-Vân đúng
g: \(x\left(x-5\right)-3\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x-3\right)\)
h: \(x\left(x-y\right)-2\left(y-x\right)=\left(x-y\right)\left(x+2\right)\)
i: \(x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x+5\right)\)
k: \(m\left(x-3\right)-n\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(m-n\right)\)
l: \(5x-10=5\left(x-2\right)\)
\(a)5m-5n=5(m-n)\\b) -2x-2y=-2(x+y)\\c)-7+7y=-7(1-y)\\d)10x^3-15x^2=5x^2(2x-3)\\e) x^2-xy=x(x-y)\\f)9x^4-6x^2=3x^2(3x^2-2)\\g)x(x-5)-3(x-5)=(x-3)(x-5)\\h)x(x-y)-2(y-x)=x(x-y)+2(x-y)=(x+2)(x-y)\\i)x(x+3)+5(3+x)=(x+5)(x+3)\\k)m(x-3)+n(3-x)=m(x-3)-n(x-3)=(m-n)(x-3)\\l)5x-10=5(x-2) \)
a.
Trong \(\Delta ADC\) do \(CD||MN\) hay \(CD||MP\), áp dụng định lý Talet:
\(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AP}{PC}\) (1)
Tương tự, trong \(\Delta ABC\) do \(AB||PN\) nên: \(\dfrac{AP}{PC}=\dfrac{BN}{NC}\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)
b.
Ta có: \(MD=2MA\Rightarrow AD-MA=2MA\Rightarrow AD=3MA\Rightarrow\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{1}{3}\)
Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACD:
\(\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{MP}{CD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow MP=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{6}{3}=2\left(cm\right)\)
Lại có: \(\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow NC=2BN\Rightarrow NC=2\left(BC-NC\right)\)
\(\Rightarrow3NC=2BC\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{2}{3}\)
Áp dụng định lý Talet cho tam giác ABC:
\(\dfrac{PN}{AB}=\dfrac{BC}{BC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow PN=\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow MN=MP+PN=\dfrac{14}{3}\left(cm\right)\)
PTĐTTNT là gì vậy bạn?
là Phân tích đa thức thành nhân tử