Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:
F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp = 3 : 1.
F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp = 1 : 3.
F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp = 5 : 3.
Xét phép lai với cây thứ 3:
Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác.
Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2
Để tạo ra ti lệ này tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.
TH1: Cây đem lai sẽ là Aabb, cây F1 có kiểu gen là AaBb.
AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.
Vậy A_B_ ; aaB_; aabb quy định cây cao; Aabb quy định cây thấp.
TH2: Cây đem lai sẽ là AaBb, cây F1 có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.
AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.
AaBb x aaBb tạo ra (3/4 x 1/2) aaB_ = 3/8aaB_.
Vậy A_bb ; aaB_; aabb quy định cây cao; A_B_ quy định cây thấp.
Nội dung 1 sai, cây thứ 3 có 2 trường hợp về kiểu gen.
Nội dung 2 sai, tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế hoặc tương tác bổ sung.
Nội dung 3 đúng, TH1 F1 có 1 trường hợp về kiểu gen, TH2 F1 có 2 trường hợp về kiểu gen, vậy F1 có thể có 3 kiểu gen.
Nội dung 4 sai. Nếu cây thứ nhất có kiểu gen AABB thì đời con sẽ cho 100% A_B_.
Nội dung 5 đúng. AaBb x (AABb hoặc AaBB) tạo ra 3/4 A_B_ : 1/4 (aaB_ hoặc A_bb) = 3 cây thấp : 1 cây cao.
Có 2 nội dung đúng
Đáp án A
Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:
F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp = 3 : 1.
F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp = 1 : 3.
F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp = 5 : 3.
Xét phép lai với cây thứ 3:
Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác.
Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2
Để tạo ra tỉ lệ này tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương tác bổ sung kiểu 9:7.
TH1: Cây đem lai sẽ là Aabb, cây F1 có kiểu gen là AaBb.
AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.
Vậy A_B_ ; aaB_; aabb quy định cây cao; Aabb quy định cây thấp.
TH2: Cây đem lai sẽ là AaBb, cây F1 có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.
AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.
AaBb x aaBb tạo ra (3/4 x 1/2) aaB_ = 3/8aaB_.
Vậy A_bb ; aaB_; aabb quy định cây cao; A_B_ quy định cây thấp.
Nội dung I sai, cây thứ 3 có 2 trường hợp về kiểu gen.
Nội dung II sai, tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế hoặc tương tác bổ sung.
Nội dung III đúng, TH1 F1 có 1 trường hợp về kiểu gen, TH2 F1 có 2 trường hợp về kiểu gen, vậy F1 có thể có 3 kiểu gen.
Nội dung IV đúng. AaBb x (AABb hoặc AaBB) tạo ra 3/4 A_B_ : 1/4 (aaB_ hoặc A_bb) = 3 cây thấp : 1 cây cao.
Có 2 nội dung đúng.
Đáp án A
Do các cá thể tự thụ phấn nghiêm ngặt.
AABb cho đời con : AA x (1/4BB : 2/4Bb : 1/4bb)
AaBb cho đời con : (1/4AA : 2/4Aa: 1/4aa) x (1/4BB : 2/4Bb : 1/4bb)
Aabb cho đời con : (1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa) x bb
aaBb cho đời con : aa x (1/4BB : 2/4Bb : 1/4bb)
aabb cho đời con : aabb
F1 có số loại kiểu gen là : 3 x 3 = 9 → (1) đúng
F1 có tỉ lệ cao, đỏ A-B- = 0, 36 x 3/4 + 0,24 x 9/16 = 0,405 = 40,5% → (2) đúng
F1 có tỉ lệ mang 2 cặp gen dị hợp AaBb = 0,24 x 2/4 x 2/4 = 0,06 = 6% → (3) sai
F1 tỉ lệ thấp, vàng aabb = 0,24 x 1/16 + 0,18 x 1/4 + 0,12 x 1/4 + 0,1 = 0,19
F1 chọn ngẫu nhiên 3 cây, xác suất để chọn được 2 trong 3 cây có kiểu hình thấp, vàng là:
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án B
Phép lai |
KG |
KH |
(1) AAaaBbbb ´ aaaaBBbb |
3´4 =12 |
2´2=4 |
(2) AAaaBBbb ´ AaaaBbbb |
4´4=16 |
2´2=4 |
(3) AaaaBBBb ´ AaaaBbbb |
3´3=9 |
2 |
(4) AaaaBBbb ´ AaBb |
3´4=12 |
2´2=4 |
(5) AaaaBBbb ´ aaaaBbbb |
2´4=8 |
2´2=4 |
(6) AaaaBBbb ´ aabb |
2´3=6 |
2´2=4 |
Đáp án B.
(1) Đúng. Dựa vào tỉ lệ của kiểu hình duy nhất có số liệu là thân cao, hạt gạo trong chiếm 18,75% hay F 1
à ở F2 có 16 tổ hợp (4x4) à F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb: thân cao, gạo đục).
(2) Sai. Vì F1 có kiểu gen AaBb mang kiểu hình thân cao, hạt gạo đục nên cây lúa thân cao, hạt gạo đục thuần chủng ở P phải có kiểu gen AABB và cây lúa thân thấp, hạt gạo trong ở P mang kiểu gen aabb.
(3) Sai. Xét phép lai
A
a
B
b
x
A
a
B
b
→
a
a
b
b
=
1
16
=
6
,
25
%
(4) Đúng. Phép lai AaBb x AaBb Tạo ra tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 18,75%.
Đáp án : C
Thấp dài aabb = 25% =1/4 x 1 =1/2 x 1/2
Trường hợp 1 : 1/4 × 1 <=> Các phép lai : Aabb x Aabb , aaBb x aaBb
Trường hợp 2 : 1/2 × 1/2<=> Các phép lai : AaBb x aabb, Aabb x aaBb
Các phép lai phù hợp là 3, 4, 7, 8
Chọn B.
Tỉ lệ 3 : 1
=> 4 tổ hợp gen = 4 × 1 = 2 × 2 nên chỉ có thể là
aaBb x aaBb, Aabb x Aabb, AaBb × aabb, Aabb x aaBb chính là các TH (3), (4), (7), (8)
Đáp án B
Quy ước:
A: thân cao => a: thân thấp;
B: quả tròn => b: quả dài.
F 1 : 3 thân cao, quả tròn : 1 thân thấp, quả dài.
Tổng số tổ hợp : 4 = 4.1 = 2.2
Các phép lai thỏa mãn: aaBb x aaBb, Aabb x Aabb, AaBb x aabb, Aabb x aaBb.
Trong đó: aaBb x aaBb => aa(1BB : 2Bb : 1bb), các phép lai còn lại tương tự như vậy.
Vậy các phép lai (3), (4), (7), (8).
Đáp án : A
P tự thụ
F1 : 9 cao : 7 thấp
F1 có 16 tổ hợp lai
=> P cho 4 tổ hợp giao tử
=> Tính trạng do 2 gen không alen tương tác bổ sung theo kiểu 9 : 7
A-B- = cao
A-bb = aaB- = aabb = thấp
F1 có 3 x 3 = 9 kiểu gen
2, AaBb x AABb
Đời con : 3A-B- : 1A-bb <=> 3 cao : 1 thấp
3, AaBb x aaBb
Đời con : 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb
<=> 3 cao : 5 thấp
4, AaBb x aabb
Đời con : 1A-B- : 1A-bb : 1aaB- : 1aabb
<=> 1 cao : 3 thấp
Vậy các phương án đúng là 2
Chọn B.
F2 cho tỷ lệ 9:7 nên tính trạng chiều cao cây tuân theo quy luật di truyền tương tác bổ sung tỷ lệ 9:7, có cả hai alen trội cho kiẻu hình cây cao, còn lại cho cây thấp
F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb cho 4 loại giao tử, có 1 giao tử AB nên đời con có ít nhất 25% cây thân cao
F1 x cây 1: 3 cao: 1 thấp
=> cây 1 có kiểu gen đồng trội về một tính trạng và dị hợp ở tính trạng còn lại AABb hoặc AaBB
F1 x cây 2: 1 cao : 3 thấp
=> cây 2 có kiểu gen đồng hợp lặn cả