K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016


b) pt1 <=> y = mx - 2
Thay y vào pt2 rút x ra ngoài,biến đổi, đc : x = (3 + 2m)/(1 + m²)
Thế vào pt1 đc : y = (3m + 2m²)/(1 + m²) - 2
x + 2y = 0 <=> (3 + 2m) + (6m + 4m²) = 4(1 + m²) <=> m = 1/8

19 tháng 2 2016

ms hok lop 6 thui

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

21 tháng 1 2016

\(<=>m\left(mx-1\right)=\left(m+2\right)\left(x-1\right)\)

21 tháng 1 2016

\(<=>m^2x-m=\left(m+2\right)x-m-2\)

=>\(-\left(m+2\right)x+m^2x+2=0\)

=>\(\left(m^2-m-2\right)x+2=0\)

=>\(\left(m-2\right)\left(m+1\right)=0\)

=>\(m=2hoặc-1\)

14 tháng 10 2018

Do x = 2 là nghiệm của bất phương trình đã cho nên:

⇔ 2m + 2 < 2 + 3 + m

⇔ 2m – m < 2 + 3- 2

⇔ m < 3

Chọn đáp án B

DD
25 tháng 2 2021

a) \(mx=2-x\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\).

Với \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)phương trình tương đương: 

\(0x=2\)(vô nghiệm: 

Với \(m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-1\)phương trình tương đương: 

\(x=\frac{2}{m+1}\)

Vậy với \(m=-1\)phương trình đã cho vô nghiệm, với \(m\ne-1\)phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{2}{m+1}\).

b) Bạn làm tương tự câu a).