K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2016

Cho f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là số hữu tỉ .Biết 13a+b+2c>0

Chứng Minh: trong 2 biểu thức f(-2);f(3) ít nhất có 1 biểu thức dương

hãy tích khi ko muốn tích nha các bạn 

đùa thui!!!

25 tháng 3 2016

tớ mún tích cho cậu nhưng cậu nói thế thì thui nha
 

25 tháng 1 2017

mình chịu

30 tháng 3 2019

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Ta có : \(f\left(-2\right)=4a-2b+c\)

          \(f\left(3\right)=9a+3b+c\)

\(\Rightarrow\) \(f\left(-2\right)+f\left(3\right)=4a-2b+c+9a+3b+c\)

                                       \(=13a+b+c\)

                                       \(=0\)

\(\Rightarrow\) \(-f\left(-2\right)=f\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\) \(f\left(-2\right).f\left(3\right)=f\left(-2\right).-f\left(-2\right)=-\left[f\left(-4\right)\right]^2\le0\)

\(\Rightarrow\) \(đpcm\)

Study well ! >_<

30 tháng 3 2019

tốt lắm bạn 

8 tháng 3 2019

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=c\\f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(2\right)=4a+2b+c\end{cases}}\)

\(f\left(0\right)\) nguyên \(\Rightarrow c\) nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b\\4a+2b\end{cases}}\) nguyên

\(\Rightarrow\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=2a\)(nguyên)

\(\Rightarrow2b\) nguyên

\(\Rightarrowđpcm\)

8 tháng 3 2019

\(36-y^2\le36\)

\(8\left(x-2010\right)^2\ge0;8\left(x-2010\right)^2⋮8\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}0\le8\left(x-2010\right)^2\le36\\8\left(x-2010\right)^2⋮8\\8\left(x-2010\right)^2\in N\end{cases}}\)

Giai tiep nhe

25 tháng 4 2019

Ta có:

\(P\left(1\right)=a+b+c\)

\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)

\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)

Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)

Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)

Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ

=> a là số hữu tỉ

Từ (1)=> b là số hữu tỉ

=> c là số hữu tỉ

18 tháng 7 2018

\(a\ne0\)

\(f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow a+b=2\)

\(f\left(3\right)=8\)

\(\Rightarrow3a+b=8\)

\(\Rightarrow2a+a+b=8\)

\(\Rightarrow2a=6\)

\(\Rightarrow a=3\)

\(\Leftrightarrow b=-1\)

Vậy đa thức đã cho là \(f\left(x\right)=3x-1\)

18 tháng 7 2018

a≠0

ƒ (1)=2

⇒a+b=2

ƒ (3)=8

⇒3a+b=8

⇒2a+a+b=8

⇒2a=6

⇒a=3

⇔b=−1

Vậy đa thức đã cho là ƒ (x)=3x−1