Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Khi $f(x)$ có nghiệm là $-4$ thì ta suy ra
$f(-4)=0$ hay $(m-2).(-4)+2m-3=0$
$⇔-2m=-5$
$⇔m=\dfrac{5}{2}$
b, Khi $f(x)$ có nghiệm nguyên thì tức là
$f(x)=0;x∈Z$
hay $(m-2)x+2m-3=0$
$⇔(m-2)x=3-2m$
với $m=2$ thì ta suy ra $0=1$ loại
$m \neq 2$ suy ra $x=\dfrac{3-2m}{m-2}$
hay $x=\dfrac{-1-2(m-2)}{m-2}=\dfrac{-1}{m-2}-2$
Mà $x∈Z;-2∈Z$
Nên $\dfrac{-1}{m-2}∈Z$
Hay $m-2∈Ư(-1)$
suy ra \(m-2∈{-1;1}\)
nên $m=1$ hoặc $m=3$
Với $m=1$ suy ra $x=-3$
$m=3$ suy ra $x=-3$
Vậy $m=1$ hoặc $m=3$ thì đa thức cho có nghiệm nguyên $x=-3$
xét f(x) có nghiệm <=>f(x)=0
<=>x2+2x+1=0
<=>(x+1)2=0
<=>x+1=0
<=>x=-1
Ta có: f(x)=x.x+x+x+1.1=0
=x(x+1)+1(x+1)=0
=(x+1)2=0
=> x+1=0
=> x=-1
ta có: f(x)=(x-16).(x\(^2\)+49) =0
=> \(\orbr{\orbr{\begin{cases}x-16=0\\x^2+49=0\end{cases}}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=0+16=16\\x^2=0-49=-49\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=16\\x\in\phi\end{cases}}\)
vậy nghiệm của f(x)=16
\(\left(x-1\right).f\left(x\right)=\left(x+4\right).f\left(x-8\right)\)
Thay x=1 ta có:
\(\left(1-1\right).f\left(1\right)=\left(1+4\right).f\left(1-8\right)\)
\(\Rightarrow0.f\left(1\right)=5.f\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-7\right)=\dfrac{0.f\left(1\right)}{5}=0\)
Vậy x=-7 là 1 nghiệm của f(x) (1)
Thay x=-4 ta có:
\(\left(-4-1\right).f\left(-4\right)=\left(-4+4\right).f\left(-4-8\right)\)
\(\Rightarrow-5.f\left(-4\right)=0.f\left(-12\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-4\right)=\dfrac{0.f\left(-12\right)}{-5}=0\)
Vậy x=-4 là 1 nghiệm của f(x) (2)
Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) đpcm
a) f(x)+g(x)=(2x3-x2+5)+(x2+2x-2x3-1)
=2x3-x2+5+x2+2x-2x3-1
=(2x3-2x3)+(-x2+x2)+2x+(5-1)
=2x+1
Vậy f+g=2x+1
f(x)-g(x)=(2x3-x2+5)-(x2+2x-2x3-1)
=2x3-x2+5-x2-2x+2x3+1
=(2x3+2x3)+(-x2-x2)-2x+(5+1)
=4x3-2x2-2x+6
Vậy f-g=4x3-2x2-2x+6
g(x)-f(x)=(x2+2x-2x3-1)-(2x3-x2+5)
=x2+2x-2x3-1-2x3+x2_5
=(-2x3-2x3)+(x2+x2)+2x+(-1-5)
=-4x3+2x2+2x-6
Vậy g-f=-4x3+2x2+2x-6
Xét \(f\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy, đa thức \(f\left(x\right)\)có nghiệm là -3
Đa thức \(f\left(x\right)=x+3\) có nghiệm khi :
\(x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)
Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=x+3\) là \(x=-3\)
Chúc bạn học tốt ~