Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
AO = BO (gt)
AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)
OM chung
=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của AB
=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)
=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O
=> OM _I_ AB
Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực
=> Tam giác NAB cân tại N
=> NA = NB
like mik nha
chúc bạn học tốt!
Cho góc xOy nhọn, Ot là phân giác, trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB, trên Ot lấy điểm H sao cho OH > OA. a) Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB. b) Tia AH cắt Oy tại M, tia BH cắt Ox tại N. Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN. c) Chứng minh AB vuông góc OH - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Songoku Sky FC làm đúng rồi đó
Cho xoy nhọn , ot là tác phẩm .........
ai thấy đúng thì tk nhé
ta có Ot là tia phân giác của góc mOn =>góc mOt = góc nOt = 120độ /2 =60độ
ta lại có góc OAK + góc AOK = 90 độ ( do tam giác AOK vuông ở K )
=> góc OAK = 30độ
góc AOH + góc OAH =90độ ( do tam giác AOH vuông tại H )
=> góc OAH = 30độ
Xét tam giác AOH và tam gics AOK ta có
góc OHA = góc OKA ( = 90 độ )
AO : cạnh chung )
góc AOH = góc AOK ( = 60 độ )
=> tam giác AOH = tam giác AOK ( cạnh huyền - góc nhọn )
=>góc HAO = góc KAO ( hai góc tương ứng )
=> OA là tia phân giác của góc KAH ( đpcm )
góc OAH + góc OAK = góc KAH => góc KAH = 30độ + 30độ = 60 độ
tam giác AOH = tam giác AOK => AH = AK
xét tam giác KAH ta có góc KAH = 60 độ
AK = AH
=> Tam giác KAH là tam giác đều
Ta có góc tom = góc ton = 120°/2 = 60°( vì ot là tia p/g góc mon )
Xét ∆AOK và ∆AOH có
Góc AOH=góc AOK (cmt). (1)
Góc AHO= góc AKO= 90°. (2)
Từ (1),(2)=>góc HAO = góc KAO. (3)
=>∆AOK=∆AOH(g.g.g)
Từ (3) và OA nằm giữa OH,OK=>OA là tia p/g góc KAH
=> góc KAH=góc KAO*2=(180°-90°-60°)*2=30°*2=60°
Do ∆AHO=∆AKO=>AH=AK(2 cạnh tươg ứg) (4)
Từ (4)=> ∆AHK là ∆ cân tại A