Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ra, ta có: \(\widehat{x'Oy'}\)và \(\widehat{xOy}\)đối nhau
\(\rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)
\(\rightarrow\widehat{xOa}=\widehat{yOb}\)
Ta có: \(\widehat{xOy}\)thẳng hàng
\(\Rightarrow Oa\)và \(Ob\)đối đỉnh
Tương tự 5. Tính được:
a) a O n ^ = b O m ^ = 60°. b) x O y ^ = 90°
Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .
Tia OM là tia phân giác của góc AOC nên A O M ^ = M O C ^ .
Tia ON là tia phân giác của góc BOC nên B O N ^ = N O C ^ .
Xét tổng
A O C ^ + B O C ^ = 2 M O C ^ + 2 N O C ^ = 2 M O C ^ + N O C ^ = 2 M O N ^ = 2.90 ° = 180 ° .
Hai góc kề AOC và BOC có tổng bằng nên hai tia OA, OB đối nhau.
Đường trung trực – Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc
a/
Ta có ^AOB = ^xOy - ^AOx - ^bOy = 90 -30-30 =30
=> ^AOB = ^AOx =30
=> Tia OA là tia phân giác của góc BOx
b/
Do Oy là pgiac ^AOC mà ^AOC = ^AOB + ^BOy = 60
=> ^COy = ^AOC=60
3a/
^AON = ^MON - ^AOM =120-90=30
^BON = ^MON - ^BON=120-90=30
=> ^AON=BOM
b/
^xOy = ^MON - ^NOx -^MOy = ^MON - ^AON/2-^BOM/2 = 120 -30/2 -30/2 =90
=> Ox vuông góc với Oy.
=> ^BOC = ^BOy + ^BOy = 60 + 30 =90
=> OB vuông góc với tia OC.
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
vì mon và xoy là 2 gốc đối đỉnh (1)
và oa on là tia p/g của 2 góc đó (2)
từ (1) và (2)
=> oa và ob là 2 tia đối nhau
mx chỉ cần hiểu là 2 tia p/g của 2 dóc đối đỉnh sẽ là 2 tia đối nhau