K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TN
17 tháng 2 2016
a) xét tam giác OBI vuông tại B và tam giác OAI vuông tại A có:
^AOI = ^BOI ( do ƠI là tia phân giác của goc xoy)
OI là cạnh chung
=> tg OBI = tg OAI ( cạnh huyền - góc nhọn)
xin lỗi nka, câu b và câu c mình ko biết làm
HM
17 tháng 2 2016
Mk giải câu a) nhé, do câu b) là vẽ hình, còn câu c) bn chờ mk suy nghĩ, hơi khó
Gọi Ot là tia p/g của g.xOy
Xét tg vuông OBI và tg vuông OAI có:
OI cạnh chung
g.BOI = g.AOI ( Ot là tia p/g của g.xOy)
=> tg OBI = tg OAI (cạnh huyền - góc nhọn)
12 tháng 6 2020
ngu\(\hept{\begin{cases}3\\3\end{cases}\hept{\begin{cases}5\\5\\5\end{cases}}5555555b5b5b55b}\)
hình tự kẻ nghen:3333
a) vì I thuộc tia phân giác của xOy=> I cách đều Ox và Oy => IA=IB, IK=IM
ta có IA+IM=IB+IK=> MA=BK
vì IA vuông góc với Ox tại A=> AKI+KIA=90 độ
vì IB vuông góc với Oy tại B=> BMI+MIB=90 độ
mà KIA=MIB( đối đỉnh)
=> AKI=BMI
xét tam giác OAM và tam giác OBK có
AKI=BMI(cmt)
AM=BK(cmt)
OAM=OBK(= 90 độ)
=> tam giác OAM= tam giác OBK( gcg)
=> OK=OM( hai cạnh tương ứng)
b Xét tam giác OAI và tam giác OBI có
OAI=OBI( =90 độ)
OI chung
O1=O2( gt)
=> tam giác OAI= tam giác OBI( ch-gnh)
=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)
ta có OK-OA=OM-OB
=> AK=BM
c)Xét tam giác KOC và tam giác MOC có
OK=OM(cmt)
O1=O2(gt)
OC chung
=> tam giác KOC= tam giác MOC(cgc)
=> C1=C2( hai góc tương ứng)
mà C1+C2= 180 độ( kề bù)
=> C1=C2=90 độ=> OC vuông góc với MK