K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

a, Vì \(\widehat{xOy}+\widehat{OAz}=140^0+40^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí TCP nên Az//Oy

b, Gọi Om,On lần lượt là p/g \(\widehat{xOy};\widehat{OAt}\)

Ta có \(\widehat{OAt}=180^0-\widehat{OAz}=140^0\left(kề.bù\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{mOx}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=70^0\\\widehat{nAO}=\dfrac{1}{2}\widehat{OAt}=70^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{mOx}=\widehat{nAO}\) mà 2 góc này ở vị trí SLT nên Om//On

Do đó 2 đg p/g của \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{OAt}\) song song vs nhau 

26 tháng 10 2021

a, Vì \(\widehat{OAz}+\widehat{xOy}=140^0+40^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí tcp nên Az//Oy

b, Vì At đối Az nên \(\widehat{OAt}=180^0-\widehat{OAz}=140^0\left(kề.bù\right)\)

Gọi Om là p/g \(\widehat{xOy}\), On là p/g \(\widehat{OAt}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{mOx}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=70^0\\\widehat{OAn}=\dfrac{1}{2}\widehat{OAt}=70^0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\widehat{mOx}=\widehat{OAn}\)

Do đó ta đc dpcm

25 tháng 7 2016

undefined

26 tháng 7 2016

bn vẽ hình cho mk đc k

25 tháng 7 2016

\(A\). \(Vì\)\(O=145^0\)\(Â_1=35^0\)\(2\)\(góc\)\(này\)\(trong\)\(cùng\)\(phía\)

\(\Rightarrow Oy\)\(\text{//}\)\(Az\)

b.Phải là Vẽ tia Az' đối với tia Az. Chứng minh 2 đường thẳng phân giác của 2 góc xOy và oAz' // vs nhau chứ sao lại vuông góc

Nếu muốn vuông góc thì phải vẽ thêm tia đối của tia pg của góc OAz' (đặt tia đối đó là Am) khi đó tia đối của OAz' vuông góc vs tia đối của OAm

25 tháng 7 2016

Bn vẽ hình dj mik làm cho

3 tháng 7 2015

a)

ta có: góc xAz kề bù với OAz => xAz=180-OAz=180-35=145

=> góc xAz=góc xOy

mà 2 góc vị trí đ.vị => Az//Oy

b) góc OAz' kề bù với góc OAz => OAz'=180-OAz=180-35=145

gọi OH, OK lần lượt là tia pg của xOy và OAz'

=> góc HOx=1/2 góc xOy=1/2 145

góc KAO=1/2 OAz'=1/2 145

=> góc HOx=KAO

mà 2 góc vị trí slt => OH//AK

 

17 tháng 7 2017

Khó quá

17 tháng 8 2015

      A) cm ZZ'\\OY

                  vẽ tia a sao cho a\\oy và đi qua OX 

                              x y o A Z Z; a M N 1 1 1 2 2

                                   ta có aAO+YOA=1800

                                          aAO+1500=1800

                                          aAO=1800-1500

                                           aAO=300

                                                a\\Oy

                                            MÀ aAO=OAZ=300 => aAO VÀ OAZ LÀ 1 => ZZ'\\Oy

B)  ta có O1=A1 ( SO LE TRONG)

                    O=A=150=> A2=O2=750 ( VÌ SL TRONG VÀ Om, AN là các tia phân giác của góc xOy và OAz')

                 ta có O1+A2+N=O2+A1+M=1800 => N=M => \(\Delta AON=\Delta AOM\Rightarrow O_2=A_2\Rightarrow OM\backslash\AN\)