K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xét tam giác OBE có : AD//BE

\(\dfrac{OA}{BA}\)\(\dfrac{OD}{DE}\)mà OA=BA

=>1=\(\dfrac{OD}{DE}\)=> OD=DE (1)

xét tam giác OCF có BE//CF

\(\dfrac{OB}{CD}=\dfrac{OE}{CF}\)<=>\(\dfrac{OA+AB}{CB}\)=OD+DEEF

Do OA=AB=CB

=>\(\dfrac{2OA}{OA}\)=\(\dfrac{20D}{È}\)

=>OD=DE (2)

từ (1) và (2)=>OD=DE=EF

 CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

23 tháng 12 2016

a)

Xét tam giác BOA vuông tại B và tam giác COA vuông tại C có:

BOA = COA (OA là tia phân giác của BOC)

OA chung

=> Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Xét tam giác ACF và tam giác ABE có:

FCA = EBA (= 900)

CA = BA (tam giác BOA = tam giác COA)

CAF = BAE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ACF = Tam giác ABE (g.c.g)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

mà OC = OB (tam giác BOA = tam giác COA)

=> OC + CF = OB + BE

=> OF = OE

c)

=> Tam giác OEF cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OEF

=> OA _I_ EF

d)

OB = OC (tam giác BOA = tam giác COA)

=> Tam giác OBC cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OBC

=> OA _I_ BC

mà OA _I_ EF (theo câu c)

=> BC // EF

11 tháng 7 2018

ai tích mình mình tích lại cho