Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot , i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .
ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy. Nên ih=ik.
câu 3 mk chịu bn hỏi thầy cô nha! Nhớ k cho mk nha!
a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot ,
i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .
ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy.
Nên ih=ik.
mk chỉ biết câu a thôi nha!
tự vẽ hình
xét tam giác vuông HIO và tam giác vuông IOK, ta có:
HOI = IOK ( OT là tia phân giác của Ô)
OI : cạnh chung
=> tam giác vuông IOH = IOK ( cạnh huyền góc nhọn)
=> IH = IK( hai cạnh tương ứng)
còn phần b mk chịu nha, sorry bạn nhiều lắm! T_T
a: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OI là đường phân giác
nên I là trung điểm của AB và OI là đường cao
b: Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có
IA=IB
\(\widehat{A}=\widehat{B}\)
Do đó: ΔIHA=ΔIKB
Suy ra: AH=BK
a) xét tam giác OAI vaf tam giác OBI CÓ
OA=OB (GT)
AOI = IOB (Ot là phân giác của góc xOy)
OI là cạn chung
Do đó tam giác OAI = tam giác OBI (c,g,c)
suy ra AI= BI ( Hai cạnh tương ứng)
AIO = OIB (hai góc tương ứng)
+ VÌ AI = BI nên I là trung điểm của AB
+ có AIO = OIB mặt khác AIO + OIB= 180 (HAI GÓC KỀ BÙ)
Nên suy ra AIO = OIB = 180/2 = 90
Suy ra OI vuông góc với AB
b) ý b cậu tự làm nhé vì nó dài lắm mình viêt MỎI TAY
GỢI Ý chứng minh cho hai tam giac bằng nhau theo trường hợp g.c.g rồi sau đó suy ra AH = BK
a: Xét ΔOHI vuông tại H và ΔOKI vuông tại K có
OI chung
góc HOI=góc KOI
=>ΔOHI=ΔOKI
b: ΔOHI=ΔOKI
=>IH=IK
`a)`
Có `IH⊥Ox=>hat(H_1)=90^0`
`IK⊥Oy=>hat(K_1)=90^0`
Xét `Delta KIO` và `Delta HIO` có :
`{:(hat(K_1)=hat(H_1)(=90^0)),(OI-chung),(IK=IH(GT)):}}`
`=>Delta KIO=Delta HIO(c.h-c.g.v)(đpcm)`
`b)`
Có `Delta KIO=Delta HIO(cmt)=>hat(O_1)=hat(O_2)` ( 2 góc t/ứng )
mà `OI` nằm giữa `Ox` và `Oy(I in hat(xOy))`
nên `OI` là p/g của `hat(xOy)(đpcm)`
a) Xét \(\Delta OIH,\Delta OIK\) có :
\(\widehat{OHI}=\widehat{OKI}\left(=90^o\right)\)
\(OI:Chung\)
\(\widehat{IOH}=\widehat{IOK}\) (Ot là tia phân giác của \(\widehat{O}\); \(I\in Ot\))
=> \(\Delta OIH=\Delta OIK\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> IH= IK (2 cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta IHM,\Delta IKN\) có :
\(\widehat{MHI}=\widehat{NKI}\left(=90^o\right)\)
\(IH=IK\left(cmt\right)\)
\(\widehat{MIH}=\widehat{NIK}\) (đối đỉnh)
=> \(\Delta IHM=\Delta IKN\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> \(IM=IN\) (2 cạnh tương ứng)
c) Xét \(\Delta OIH\perp H\) có :
\(IH^2=OI^2-OH^2\)(định lí PITAGO)
=> \(IH^2=10^2-8^2=36\)
=> \(IH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)